Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thu Thủy
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Hóa
15 tháng 2 2018 lúc 15:37

xét tam giác ABM và tam giác CMK 

AM = MC ( M là trung điểm của AC)

BM=MK 

góc AMB =góc CMK 

=> tam giác ABM và tam giác CMK( c.g.c)

=>goc BAC = goc ACK ( hai canh tuong ung )

ma goc BAC = 900

​=> góc ACK= 900

Trịnh Xuân Hóa
21 tháng 2 2018 lúc 15:38

mình đã trả lời hết các câu rồi nhưng mình ko may nhấn vào trang khác trên màn hình nên khi trả về thì không còn nên mình chỉ làm câu a cho mình xin lỗi nhưng nếu bạn còn cần thì mình  giải ngày cho .cảm ơn bạn

Nguyễn Việt Hoàng
20 tháng 2 2020 lúc 12:04

Ai giải đc xin giải nhanh cho. đúng thì mik k

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoan
Xem chi tiết
Bùi Thị Huyền Linh
Xem chi tiết
Ice Tea
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 20:40

a) Xét ΔMAB và ΔMCK có 

MA=MC(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMK}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MK(gt)

Do đó: ΔMAB=ΔMCK(c-g-c)

Suy ra: AB=CK(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔMAB=ΔMCK(cmt)

nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MCK}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{MAB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{MCK}=90^0\)

\(\Leftrightarrow CK\perp CM\) tại C

hay CK\(\perp\)AC(Đpcm)

b) Xét ΔANC và ΔBNI có 

AN=BN(N là trung điểm của AB)

\(\widehat{ANC}=\widehat{BNI}\)(hai góc đối đỉnh)

NC=NI(gt)

Do đó: ΔANC=ΔBNI(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{ACN}=\widehat{BIN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ACN}\) và \(\widehat{BIN}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BI(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Xét ΔAMK và ΔCMB có 

MA=MC(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AMK}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MK=MB(gt)

Do đó: ΔAMK=ΔCMB(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{AKM}=\widehat{CBM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AKM}\) và \(\widehat{CBM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AK//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Blink
Xem chi tiết
RIKA
16 tháng 12 2022 lúc 21:15

UKM THÌ CÓ BÀI TỰA VẬY BẠN SO ĐC CHỨ 

a) Xét AIM và BIC có:IA = IB (do I là trung điểm của AB);AIM BIC(hai góc đối đỉnh);IM = IC (giảthiết).Do đó AIM = BIC (c.g.c)Suy ra AM = BC (hai cạnh tương ứng) và MAI CBI(hai góc tương ứng)  Mà MAI, CBIlà hai góc ởvịtrí so le trong nên AM // BC.b) Xét ANE và CBE có:EA = EC (do E là trung điểm của AC);AEN CEB(hai góc đối đỉnh);EN= EB(giảthiết).Do đó ANE = CBE (c.g.c)Suy ra NAE BCE(hai góc tương ứng)Mà NAE, BCElà hai góc ởvịtrí so le trong nên AN// BC.c) Ta có AM // BC (theo câu a) và AN // BC (theo câu b)Do đó qua điểm A có hai đường thẳng song song với BC nên theo tiên đềEuclid, hai đường thẳng AM và AN trùng nhau hay ba điểm A, M, N thẳng hàng.Lại có ANE = CBE (theo câu b) nên AN = CB (hai cạnh tương ứng)Mặt khác AM = BC (theo câu a)Do đó AM = AN (cùng bằng BC)  Mà ba điểm A, M, N thẳng hàng nên A là trung điểm của MN.
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 21:29

a: Xét ΔAMB và ΔCMD có

MA=MC

góc AMB=góc CMD

MB=MD

Do đó: ΔAMB=ΔCMD

b: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

=>AB//CD và AB=CD

c: Xét tứ giác AKBC có

N là trung điểm chung của AB và KC

nên AKBC là hình bình hành

=>AK//BC

mà AD//BC

nên D,A,K thẳng hàng

Hoàng Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 8:55

loading...  loading...  loading...  

Huỳnh Kim Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 8:48

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

góc BAM=góc CAM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

=>MB=MC

b: Xét tứ giác ABCD có

I là trung điểm chung của AC và BD

=>ABCD là hình bình hành

=>AB//CD

Đoàn Bảo Hưng
Xem chi tiết
Đoàn Bảo Hưng
10 tháng 6 2019 lúc 11:02

Mong các bạn vẽ hình và giải giúp mik với, mình đang cần gấp
Thanks các bạn

Nhu Phung
10 tháng 6 2019 lúc 15:05

a) tam giác ABM = tam giác CMK(c.g.c)

=> góc BAC=góc KCM=90 độ

b) tam giác INB = tam giác CNA(cgc)

=> góc BIN= gócNCA

mà hai góc này ở vị trí so le trong => IB// AC

BA vuông góc AC( tam giác ABC vuông ở A)

CK vuông góc AC (góc ACK =90 độ)

=> BA// CK

c) Tam giác INA= tam giác CNB(c.g.c)

=> góc AIN=góc NCB

=> AI//BC ; AK // BC(cmt)

=> AI trùng AK

=> A; I; K thẳng hàng

lại có AI=AK(=BC)

=> A là trung điểm của IK(đpcm)

Trần Quang Huy
Xem chi tiết
Hạt Bụi Thiên Thần
4 tháng 5 2020 lúc 21:09

Bài này bạn tự kẻ hình giúp mình nha!

1. Xét tam giác AMB và tam giác CMD có:

AM = CM ( M là trung điểm của AC )

AMB = CMD ( 2 góc đối đỉnh )

BM = DM (gt)

=> tam giác AMB = tam giác CMD (c.g.c) (dpcm)

=> BAM = DCM ( 2 góc tương ứng)

=> DCM = 90o  => DC vuông góc với MC hay CD vuông góc với AC ( dpcm )

2. 

Xét tam giác AMD và tam giác CMB có:

AM = CM ( Theo 1.)

AMD = CMB ( 2 góc đối đỉnh )

DM = BM (gt)

=> tam giác AMD = tam giác CMB ( c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng) (dpcm)

=> ADM = CBM (2 góc tương ứng)

Mà góc ADM và và góc CBM ở vị trí so le trong

=> AD // BC (dpcm)

3. Xét tam giác AEN và tam giác BCN có:

AN=BN ( N là trung điểm của AB)

ANE = BNC ( 2 góc đối đỉnh )

NE = NC (gt)

=> Tam giác AEN = tam giác BCN ( c.g.c)

=> AE = BC ( 2 cạnh tương ứng )        (1)

=>  EAN = CBN ( 2 góc tương ứng ) mà EAN và CBN ở vị trí so le trong => AE // BC         (2)

Theo 2. ta có :  +) AD=BC        (3)

                         +) AD // BC      (4)

Từ (1) và (3) Suy ra AE = AD  (5)

Từ (2) và (4) Suy ra A,E,D thẳng hàng    (6)

Từ (5) và (6) Suy ra A là trung điểm của ED (dpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quang Huy
5 tháng 5 2020 lúc 9:22

sorry bn nha

mk lm xong rùi

Khách vãng lai đã xóa