Những câu hỏi liên quan
Mầu Ngọc Linh
Xem chi tiết
Đức Thắng
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
11 tháng 1 2022 lúc 21:51

TK:

46 . 
Em cần chú ý bài thơ em chọn phải là bài thơ có yếu tố kể chuyện ( xuất hiện câu chuyện , nhân vật có thể chỉ mang một cái tên chung chung ) , có các chi tiết miêu tả bối cảnh không gian , thời gian , con người , ...

48 . 
Yêu cầu đối với phần mở đoạn là :
+ Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả.

nguyễn quốc tú
Xem chi tiết
Trần Quốc An
Xem chi tiết
Phương Thảo
20 tháng 10 2016 lúc 5:21

Nhân vật tự sự đc miêu tả qua những phương diện :

1. Cốt truyện:- Tác phẩm kể về sự việc gì?- Thông qua cốt truyện tác giả muốn phản ánh hiện thực gì?- Tư tưởng tình cảm nào được tác giả gửi gắm vào tác phẩm?2. Nhân vật:- Tác phẩm có mấy nhân vật, nhân vật chính là ai?- Nhận diện được nhân vật chính diện; Nhân vật phản diện.- Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, nội tâm của nhân vật như thế nào, thông qua đó để khái quát nên đặc điểm về phẩm chất và tính cách của nhân vật.3. Tình huống: Tình huống cơ bản của truyện là tình huống nào? Qua tình huống ấy nhân vật bộc lộ tính cách gì? Từ đó tác giả muốn gửi gắm điều gì? Nghệ thuật tạo tình huống của nhà văn có gì đặc sắc, độc đáo trong việc góp phần xây dựng tính cách nhân vật , thể hiện ý nghĩa của truyện? ...   * Lưu ý: Một nhân vật văn học thành công bao giờ cũng mang một tính cách, số phân riêng. Muốn phân tích nhân vật tức là phân tích đặc điểm tính cách và nội tâm của nhân vật chúng ta cần căn cứ vào những chi tiết có liên quan đến nhân vật trong tác phẩm để tìm hiểu suy luận rồi khái quát nên các đặc điểm của nhân vật. Trong các tác phẩm tự sự, những chi tiết có giá trị góp phần thể hiện đặc điểm nhân vật gồm: lai lịch, ngoại hình, ngôn ngữ, hành vi (cử chỉ, hành động) của nhân vật. Cụ thể là: a. Lai lịch của nhân vật: Đây là phương tiện đầu tiên góp phần chi phối đặc điểm tính cách và cuộc đời nhân vật. Lai lịch có quan hệ khá trực tiếp và quan trong với đường đờì của một người cũng như mục đầu tiên trong bản “ sơ yếu li lịch” ta thường khai là thành phần xuất thân và hoàn cảnh gia đình.b. Ngoại hình của nhân vật. Tục ngữ Việt nam có câu: “ Xem mặt mà bắt hình rong” trong văn học, miêu tả ngoại hình chính là một biện pháp để nhà văn hé mở tính cách nhân vật. Một nhà văn có tài thường chỉ qua một số nét phác hoạ chấm phá có thể giúp người đọc hình dung ra diện mạo, tư thế cùng bản chất của nhân vật nào đó.c. Ngôn ngữ của nhân vật Ngôn ngữ của nhân vật trong tác phẩm văn học được cá thể hoá cao độ, nghĩa là mang đậm dấu ấn của một cá nhân. Thông thường, mỗi con người thường theo tính khí mà có khẩu khí. Con người làm sao thì lời ăn tiếng nói làm vậy. Vì thế khi phân tích nhân vật ta cần đặc biệt chú ý phân tích ngôn ngữ của nhân vật.d. Nội tâm của nhân vật: Nội tâm là thế giới bên trong của nhân vật gồm cảm giác, cảm xúc tình cảm, tâm lí, suy nghĩ… của con người. Thế giới nội tâm của con người rất sâu kín, phong phú, phức tạp. Ngòi bút của nhà văn có khả năng miêu tả được những ngõ ngách xâu kín của nội tâm con người từ những điều thuộc phạm vi ý thức đến những điều trong cõi tiềm thức, vô thức. Qua đó ta có thể xét đoán được tính cách nhân vật.e. Cử chỉ hành động của nhân vật: Đây là chi tiết quan trong nhất trong việc tìm hiểu phân tích tính cách nhân vật. Con người trong cuộc đời cũng như nhân vật trong tác phẩm, trước hết là con người hoạt động, hành động. Trong môi trường tự nhiên và xã hội, trong quan hệ với người khác, với công việc, con người phải hành động. Hành động của con người được thể hiện qua việc làm, hành vi. Nhân vật trong tác phẩm cũng vây, con người thế nào sẽ có hành vi thế ấy.Ngôi kể : có tác dụng : _ ng kể có thể trực tiếp kể ra những j mk nghe , mk thấy , mk trải qua , có thể trực tiếp ns ra cảm tưởng , ý nghĩ của mk_ ng kể có thể linh hoạt , tự do vs những j diễn ra vs nhân vậtThứ tự có tác dụng lm ng đọc , ng nghe dễ theo dõi , dễ nhớ , dễ hiểu , nổi bật ý nghĩa câu chuyện   
Phương Thảo
20 tháng 10 2016 lúc 5:25

Văn tả người :

Tả chân dung nhân vật (cần tả nhiều về ngoại hình, tính nết…)Tả người trong tư thế làm việc (tả người trong hành động: chú ý các chi tiết thể hiện cử chỉ, trạng thái cảm xúc)

Văn tả cảnh :

Xác định đối tượng miêu tả: cảnh nào? ở đâu? Vào thời điểm nào?Quan sát lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.

 

Lưu Ngọc Hải
Xem chi tiết
βetα™
10 tháng 4 2019 lúc 18:27

. Những năng lực cần có khi làm văn miêu tả:
-Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.
-Nhận xét liên tưởng hình dung về sự vật đặt trong tương quan các sự vật xung quanh.
-Ví von so sánh: Thể hiện sự liên tưởng độc đáo riêng của người viết hình dung, cảm nhận về sự vật, hiện tượng miêu tả.
II. Các dạng văn miêu tả ở lớp 6
ở tiểu học, các em đã làm quen với văn bản miêu tả,lớp 6 học nâng cao hơn nên đòi hỏi các em có kĩ năng miêu tả tinh tế trong từng dạng bài. Cụ thể như sau:
1. Tả cảnh
* Tả cảnh là gợi tả những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra trước mắt người đọc về đặc điểm từng nét riêng của cảnh.
* Yêu cầu tả cảnh:
-Xác định đối tượng miêu tả: cảnh nào? ở đâu? Vào thời điểm nào?
-Quan sát lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.
-Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
* Bố cục bài văn tả cảnh:
-Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
-Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo mộtthứ tự nhất định, có thể ở một số trường hợp
sau:
+ Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngược lại)
+ Không gian từ trong tới ngoài. (hoặc ngược lại)
+ Không gian từ trên xuống dưới. (hoặc ngược lại)
-Kết bài: phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó

còn lai bn tự lm nha

Tạ Thanh Trà
Xem chi tiết
phuong phuong
26 tháng 1 2016 lúc 20:35

dân ta phải biết sử ta

cái gì ko biết lên tra google

Phạm Quỳnh Anh
27 tháng 1 2016 lúc 21:29

Câu 1: Đầu tiên là quan sát rồi nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh,.. để làm cho bài văn thêm hay và sinh động.

Câu 2: Nếu là tớ thì tớ sẽ tả phong cảnh.

Câu 3: tớ nghĩ bạn phải tự làm để có cảm xúc thật hay hơn.

Bui Viet Hoang
26 tháng 1 2016 lúc 20:54

đang làm thơ hả phuong phuong

Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
HhHh
27 tháng 3 2021 lúc 17:26

Trong thời đại hiện nay,kĩ năng quản lí thời gian là một kĩ năng vô cùng cần thiết và đặc biệt là đối với các bạn trẻ với rất nhiều sự lựa chọn, không chỉ công việc mà còn những lựa chọn khác trong cuộc sống như học tập, vui chơi và mở rộng giao lưu. sinh viên,học sinh .....mọi người,mọi ngành nghề đều cần có kĩ năng này.Vậy quản lí thời gian là gì? Quản lý thời gian là quá trình lên kế hoạch và tổ chức thời gian cho từng hoạt động cụ thể, chi tiết từng bước cho đến khi hoàn thành mọi mục tiêu đề ra.Mỗi người chúng ta đều được sống 24h một ngày như nhau nhưng không phải ai cũng biết cân bằng thời gian và sắp xếp công việc hợp lí.Biết cách quản lí thời gian ta sẽ giúp làm tăng năng suất công việc,tránh tình trạng căng thẳng và quá tải trong công việc,tránh lưỡng lự khi đưa ra quyết định,giúp hoàn thành công việc mà cuộc sống trở nên có ý nghĩa.Việc quản lý thời gian hàng ngày thường không dễ dàng với tất cả chúng ta. Tuy nhiên, việc tạo thói quen sắp xếp thời gian có ảnh hưởng lớn tới thành công của mỗi người. Vậy lý do gì khiến chúng ta luôn thất bại trong việc sắp xếp các lịch trình chu đáo?Nếu bạn không biết cách quản lí thời gian, nguyên nhân là vì bạn đã mắc phải một số việc sau: không lên kế hoạch trước,không viết lại mọi thứ,dễ bị phân tâm,luôn trì hoãn mọi việc,không đặt ra mục tiêu,dành quá nhiều thời gian trước màn hình máy tính,luôn vội vàng.Môt số tấm gương điển hình của những người có kĩ năng quản lí thời gian,ko thể ko kể đến Cựu Phu nhân Đệ nhất nước Mỹ Michelle Obama  cân bằng thời gian cho bản thân bên cạnh việc tham gia các hoạt động nghĩa vụ khác của Nhà Trắng, hay Richard Charles Nicholas Branson là một ông trùm kinh doanh, nhà đầu tư, và nhà từ thiện người Anh. "Có quá nhiều người đặt nặng việc phải làm gì, mà không dành thời gian để suy nghĩ và cảm nhận", Branson viết trên trang blog cá nhân.Và, Herjavec cũng đảm bảo mình bắt đầu một năm thành công bằng cách lên lịch trước cho tất cả các hoạt động: "Hãy cố gắng lên lịch trước cho cả một năm và theo sát những kế hoạch đã được đặt ra". Bên cạnh đó,vẫn còn có rất nhiều người trg chũng ta còn chưa có kĩ năng này,nhưng chúng ta chắc chắn có thể học đc nó bằng cách như Xác định mục tiêu,lên kế hoạch cho những việc cần làm,sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên,tổng kết lại công việc và để làm đc nhx điều đó ta cần có tính kỉ luật và thói quen tốt,sự tập trung, Lên thời gian cụ thể cho công việc,sắp xếp nơi làm việc khoa học. Khi bạn là người có mục tiêu, biết sắp xếp công việc một cách khoa học bạn sẽ cảm thấy quỹ thời gian như được nới rộng hơn. Vì vậy, ngay bây giờ bạn hãy tự kiểm lại bản thân một cách nghiêm khắc để xem mình đã quản lý thời gian như thế nào, có hiệu quả hay không, đã bị lãng phí thời gian vì những lý do gì… Khi đó bạn sẽ biết mình cần phải làm gì để không đánh mất thời gian vàng ngọc nữa.

 
Lưu Ngọc Hải
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 7 2019 lúc 11:10

- Ngôn ngữ miêu tả tinh tế, thiên về gợi cảm, giọng điệu da diết, tràn đầy cảm xúc đã miêu tả một hình ảnh mùa xuân tràn đầy sức sống.