Những câu hỏi liên quan
Lê Loan
Xem chi tiết
Vũ Minh Tâm
2 tháng 5 2022 lúc 16:15

Câu rút gọn là câu được rút ngắn thành phần chính trong câu và có thể khôi phục 

VD:Ngày mai,đi học

 

Vũ Thị Ngọc Minh
Xem chi tiết
NGUYỄN ĐỨC DUY
3 tháng 2 2021 lúc 13:39

Có thể dùng câu rút gọn trong trường hợp là câu 2 thành phần , được cấu tạo theo mô hình CN-VN

hộ mik nha!

Khách vãng lai đã xóa
Huy Đô
Xem chi tiết
FG★Đào Đạt
4 tháng 2 2021 lúc 21:03

Tất cả đều rút gọn thành phần chủ ngữ, có tác dụng làm cho câu văn thêm ngắn gọn nhưng vẫn có đầy đủ thông tin và tránh hiễn tượng lặp từ

Khách vãng lai đã xóa
tran manh duc
4 tháng 2 2021 lúc 20:44

ngu như bò

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Hiếu
4 tháng 2 2021 lúc 20:57

102+103+16578+6233654=

Khách vãng lai đã xóa
jibe thinh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
13 tháng 2 2020 lúc 13:50

Bài 1: 

a. Rút gọn chủ ngữ - Để bài học, kinh nghiệm trong câu tục ngữ đúng với mọi người.

b. Rút gọn chủ ngữ - Ngắn gọn, không bị lặp với câu đầu.

c. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.

d. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.

Bài 2: 

a. Ông giáo ạ! - Rút gọn cụm C-V

b. Rút gọn chủ ngữ - Nỗi niềm chung của người phụ nữ.

c. Rút gọn chủ ngữ - Nhiệm vụ của cả dân tộc.

d. Đêm. - Xác định thời gian.

e. Không lê được ... cơ chừng hết hơi - rút gọn chủ ngữ "bà ấy" -> tạo nhịp điệu cho câu văn, tránh lặp, thừa.

Bài 3:

- Học, học nữa, học mãi.

- Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.

- Mỗi gia đình chỉ nên có một hoặc hai con.

- Bảo vệ môi trường.

- Giữ gìn vệ sinh chung.

=> Rút gọn thành phần chủ ngữ để mọi người cùng ra sức thực hiện, chấp hành theo khẩu hiệu ấy.

Bài 4:

a. Không nên dùng câu rút gọn vì trong trường hợp trả lời người lớn như vậy là bất kính, vô lễ.

b. Dùng được câu rút gọn để ngắn gọn, tránh thừa, lặp, dài dòng.

c. Không nên dùng câu rút gọn vì gây cảm giác thiếu tôn trọng.

Khách vãng lai đã xóa
jibe thinh
13 tháng 2 2020 lúc 13:52

Cảm ơn Nguyễn Thị Vân nhá

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng an chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
4 tháng 3 2020 lúc 21:12

Trong hai trường hợp a) và b) không nên sử dụng câu rút gọn. Vì hai câu trên đều giao tiếp với người lớn, nên sử dụng câu nói đầy đủ, chủ ngữ và vị ngữ để trả lời khiến người hỏi cảm giác được tôn trọng với người lớn.

Khách vãng lai đã xóa

Bài làm

- Đối với tình huống a thì không nên dùng câu rút gọn. Vì khi nói với người lớn tuổi hơn bản thân mình, dùng câu rút gọn thì sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép với người lớn.

- Đối với tình huống b cũng không nên sử dụng câu rút gọn. Vì đây là nói với người mẹ, người lớn tuổi hơn mình mà lại không thưa gửi nên cx sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép 

=> Không nên sử dụng câu rút gọn trong hai câu trên.

Khách vãng lai đã xóa
hoài thu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
19 tháng 8 2021 lúc 8:36

Không

Phạm Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 2 2022 lúc 19:44

Tham khảo

Lại mưa. Cả tuần nay, trời đổ mưa như chút nước. Tôi nhìn lên mái hiên trước nhà. Trời bỗng tối sầm và mây đen kéo đến. Những con gió. Tiếng sấm. Tiếng sét. Tất cả đều dữ dội, dồn dập như cơn thịnh nộ của trời xanh giáng xuống, khiến mọi người ngoài đường đều vội vàng chạy tìm nơi trú mưa.

Lê Phương Mai
7 tháng 2 2022 lúc 19:47

Refer:

Nhà trường là ngôi nhà thứ hai của mỗi người. Là nơi học tập. Là nơi giúp ta trau dồi tri thức cũng như cho ta bao niềm vui. Nơi đó có thầy cô, có bạn bè và có bao kỉ niệm. Ngôi trường ghi dấu trong kí ức, ngôi trường bồi đắp tâm hồn, trái tim ta. AI cũng lớn lên dưới mái trường, được tiếp sức bởi nhà trường, bởi thầy cô. Việc học tập, rèn luyện và hơn cả là kỉ niệm bên bạn bè dưới mái trường sẽ theo mỗi người trong suốt cuộc đời và cùng ta lớn lên, trưởng thành.

Câu rút gọn in nghiêng

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 19:47

2: Dao, kiềm, nồi, TV, bình đun siêu tốc, quạt

1: 

Phòng ngủ: bàn ghế, quạt

phòng khách: TV, bàn ghế, hoa, quạt

phòng bếp: dao, kéo, nồi, bình đun siêu tốc, mâm, quạt 

Cái này là vì nó phù hợp với chức năng của từng phòng:

-Phòng ngủ: dùng để nghỉ ngơi

-Phòng khách: dùng để thư giãn, tiếp khách, giải trí

phòng bếp: dùng để nấu ăn, ăn uống

 

dương mai hoàng lan
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 10 2016 lúc 12:57
(1) Khuôn mặt của cô gái(2) Lòng tin của nhân dân(3) Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua(4) Nó đến trường bằng xe đạp(5) Giỏi về toán(6) Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây(7) Làm việc  nhà(8) Quyển sách đặt  trên bànCác trường hợp không bắt buộc phải có quan hệ từ là: (1), (3), (5), (8).Các trường hợp bắt buộc: (2);(4);(6);(7)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
13 tháng 10 2016 lúc 14:05

d)
Nếu - vậy
Tuy - nhiên
Vì - thế
Hễ - có

Lê Thị Bích Phương
4 tháng 12 2016 lúc 15:00

nếu- thì

tuy-nhưng

vì- nên

hễ- thì

Lâm cute
Xem chi tiết