Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lan
Xem chi tiết
oOo Tôi oOo
18 tháng 4 2016 lúc 8:04

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

Ag.Tzin^^
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
12 tháng 4 2019 lúc 22:22

A B C P E D Q F R

            ( Hình ko chính xác đâu nha )

                                CM

Vẽ về phía ngoài tam giác ABC dựng tam giác đều ACQ và tam giác RBC cân tại R sao cho \(\widehat{BRC}=120^0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}DB=DC\\RB=RC\end{cases}}\)

\(\Rightarrow DR\)là đường trung trực BC ( tc)

          mà tam giác DBC cân tại D ( gt)

\(\Rightarrow DR\)là phân giác của \(\widehat{BDC}\left(tc\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BDR}=\frac{1}{2}\widehat{BDC}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{DBR}=\widehat{DBC}+\widehat{RBC}\left(h.ve\right)\)

                      \(=30^0+30^0\)

                      \(=60^0\)mà BD = BR (cmt)

\(\Rightarrow\Delta BDR\)là tam giác đều ( dấu hiệu nhận biết )

Vì \(\Delta APB\)đều ( gt)

\(\Rightarrow BP=BA\left(đn\right)\)

Ta có: \(\widehat{PBD}=\widehat{PBA}+\widehat{ABD}\left(h.ve\right)\)

                       \(=60^0+\widehat{ABD}\left(1\right)\)

Lại có: \(\widehat{ABR}=\widehat{DBR}+\widehat{ABD}\left(h.ve\right)\)

                       \(=60^0+\widehat{ABD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{PBD}=\widehat{ABR}\)

 Xét \(\Delta BPD\)và \(\Delta BAR\)có:

       \(\hept{\begin{cases}\widehat{PBD}=\widehat{ABR}\left(cmt\right)\\PB=BA\left(cmt\right)\\BD=BR\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BPD=\Delta BAR\left(c-g-c\right)}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}DP=RA\left(2canhtuongung\right)\left(3\right)\\\widehat{BDP}=\widehat{BRA}\left(2goctuongung\right)\end{cases}}\)

CM tương tự ta có \(\Delta CRA=\Delta CDQ\left(c-g-c\right)\)( bạn tự CM nhé nó tương tự )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}DQ=RA\left(2canhtuongung\right)\left(4\right)\\\widehat{QDC}=\widehat{ARC}\left(2goctuongung\right)\end{cases}}\)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow DP=DQ=RA\)

Ta có: \(\widehat{PDQ}=360^0-\widehat{BDC}-\left(\widehat{PDB}+\widehat{QDC}\right)\)

   mà \(\widehat{BDP}=\widehat{BRA};\widehat{QDC}=\widehat{ARC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{PDQ}=360^0-\widehat{BDC}-\left(\widehat{BRA}+\widehat{CRA}\right)\)

                \(=360^0-\widehat{BDC}-\widehat{BRC}\)

                \(=360^0-120^0-120^0\)

               \(=120^0\)

       

(Chỗ này mình hướng dẫn bạn tự làm típ  nhé)

từ đó tam giác DPQ cân tại D và góc PDQ=1200 . Kết hợp với giả thiết tam giác DEF cân tại D có góc EDF=1200

\(\Rightarrow\Delta DFP=\Delta DEQ\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow EQ=FP\left(2canhtuongung\right)\)

Dễ thấy EQ=EC nên PF=CE.

     

Ag.Tzin^^
12 tháng 4 2019 lúc 22:26

mình hiểu rồi thanks bạn nhiều 

Nguyen Thu Ha
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
23 tháng 2 2016 lúc 19:46

Gọi độ dài 3 cạnh DABC lần lượt là a,b,c. Đường cao hạ từ các đỉnh A,B,C là x,y,z. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC = 1. Khi đó ta có
SABC=1/2ax=1/2by=1/2cz=1/2(a+b+c)r
       => ax = by = cz = a+b+c   [*]
 ta có:
ax = by = cz => a: (1/ x)= b:(1/ y)=c:(1/z)
=> (a+b+c): (1/x+1/y+1/z) = a+b+c
=> (1/x+1/y+1/z) = 1
Giả sử:  0 ≤ x ≤ y ≤ z  =>1/x ≥1/y ≥ 1/z => 3/x ≤ 1  => x ≤ 3
Thử từng trường hợp:
*x=1. => Loại 
*x=2 =>1/y+1 / z= ½.  Mà x,y ϵ Z
=>y,z ϵ {(4,4);(3;6)}
y = z = 4   => 2a = 4b = 4c   Áp dụng BDT  tam giác vào  tam giác ABH thấy ko thỏa mãn=>loại
y=3;z=4⇒2a=3b=4c (loại)
*x=3
x = y = z = 3  => a=b=c=> tam giácABC:đều  (đpcm). 

Lê Thiện Nhân
Xem chi tiết
nước mắt cứ rơi vì nỗi n...
1 tháng 6 2016 lúc 12:21

xin lỗi mk mới hok lớp 5

đạt trần tiến
1 tháng 6 2016 lúc 14:33

còn mình mới học lớp 4

Hà My Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết