Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tố vân lê
Xem chi tiết
Ánh Nguyễn
3 tháng 5 2021 lúc 9:38

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
23 tháng 11 2021 lúc 12:59

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quốc Việt
10 tháng 3 2022 lúc 8:53

4x-3⋮x-2

--> 4(x-2)+5⋮x-2

--> 5⋮x-2   (vì 4(x-2)⋮ x-2)

-->x-2⋴Ư(5) =⩲1;⩲5

ta có bảng

x-21-15

-5

x317

-3


vậy x=1;3;7;-3 thì 4x-3⫶x-2

Khách vãng lai đã xóa
Dương Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 18:44

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

tố vân lê
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
20 tháng 1 2018 lúc 17:44

a, n+2 chia hết cho n-3

Suy ra (n-3)+5 chia hết cho n-3

Suy ra 5 chia hết cho n-3 vì n-3 chia hết cho n-3

suy ra n-3 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-3-1-515
n2-248

Vậy n={2;-2;4;8}

b, ta có Ư(13)={-1;-13;1;13}

ta có bảng giá trị

x-3-1-13113
x2-10416

Vậy n={2;-10;4;16}

c, ta có Ư(111)={-1;-111;;-3;-37;1;111;3;37}

ta có bảng giá trị

x-2-1-111-3-371311137
x1-99-1-393511339

Vậy n={1;-99;-1;-39;3;5;113;39}

Cao Thị Thanh Vân
Xem chi tiết
Ha Thi Hoai Thanh
24 tháng 1 2017 lúc 11:15

a) x+3=(x-4)+4+3

         = (x-4)+7

Ta có:

x+3 chia hét cho x-4

=> (x-4)+7 chia het cho x-4

Mà x-4 chia het cho x-4

=> 7 chia het cho x-4

=> x-4 thuộc ước của 7={1;-1;7;-7}

tiếp theo rồi bn tự kẻ bảng làm nhé

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Bùi Minh Thư
Xem chi tiết
Phạm Quang Lộc
27 tháng 12 2023 lúc 22:35

Mình làm câu khó thôi nhé.

2x chia hết cho 3

=>(2x+x-x) chia hết cho 3

=>(3x-x) chia hết cho 3

3x chia hết cho 3=>x chia hết cho 3

=>x thuộc B(3)={0;3;6;...}

Vậy x thuộc {0;3;6;...ư}

Phạm Quang Lộc
27 tháng 12 2023 lúc 22:40

Bổ sung: vì 0<x<40=>x thuộc {3;6;9;...:39}

Nguyễn Ngọc Minh Châu
28 tháng 12 2023 lúc 8:58

a) Các ước của -12: 1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12

Vậy x\(\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

b) (-300):20+5.(3x-1)=25

    (-15) + 5.(3x-1)     = 25

               5.(3x-1)      = 25-(-15)

               5.(3x-1)      = 40

                   3x-1        = 40:5                   

                   3x-1        = 8

                   3x           = 8+1

                   3x           = 9

                     x           = 9:3

                     x           = 3

Vậy x=3

c) 2x \(⋮\) 3

=>(2x+x-x) \(⋮\) 3

=>(3x-x) \(⋮\) 3

3x \(⋮\) 3=>x \(⋮\) 3

=>x \(\in\) B(3)={0;3;6;...}

Vậy x \(\in\) {0;3;6;...}

TICK VÀ LIKE NHA. CẢM ƠN

Huyền Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 19:45

a: \(3⋮̸x+2\)

=>\(x+2\notin\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\notin\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

b: \(2x-1⋮̸x-1\)

=>\(2x-2+1⋮̸x-1\)

=>\(1⋮̸x-1\)

=>\(x-1\notin\left\{1;-1\right\}\)

=>\(x\notin\left\{2;0\right\}\)

c: \(x+3⋮2\)

mà \(3⋮̸2\)

nên \(x⋮̸2\)

=>x\(\in\){2k+1;k\(\in\)Z}

phùng ngọc anh
Xem chi tiết
I am➻Minh
29 tháng 2 2020 lúc 21:47

1/ \(x\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

2/ \(x\in\left\{-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)

3/\(x\in\left\{-14;-4;-2;0;4;6;16\right\}\)

4/\(x\in\left\{-16;-4;-2;10\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bích Thảo
29 tháng 2 2020 lúc 21:48

Giải thích các bước giải:

1/ 8 chia hết cho x và x>0 => x € {1;2;4;8}

2/12 chia hết cho x và x<0=>x€ {-1;-2;-3;-4;-6;-12}

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Mình làm đc 2 cau thôi nha. k mk nha

Khách vãng lai đã xóa
phùng ngọc anh
29 tháng 2 2020 lúc 21:54

mọi người lm cụ thể giúp mik nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
nguyen duy hung
2 tháng 2 2020 lúc 19:58

a)x+3 chia hết cho x+3

x+3 chia hết cho x-4

Gọi d là ƯC x+3 và x-4

=>(x+3)+(x-4)chia hết cho d

=>9 chia hết cho d hay d\(\in\){9;3;1}

ko biết làm :)

Khách vãng lai đã xóa