Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
when the imposter is sus
31 tháng 7 2023 lúc 9:25

Dễ dàng thấy được \(\widehat{ABC}=\widehat{ADE}\) và \(\widehat{ACB}=\widehat{AED}\) (vì với mỗi cặp thì hai góc của cặp đó là hai góc so le trong)

Vì \(\widehat{ADE}\) và \(\widehat{BDE}\) là hai góc kề bù nên \(\widehat{ADE}+\widehat{BDE}=180^o\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ADE}\) nên \(\widehat{ABC}+\widehat{BDE}=180^o\), suy ra \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{BDE}\) là hai góc bù nhau.

Suy luận tương tự như trên, ta được \(\widehat{ACB}\) và \(\widehat{CED}\) là hai góc bù nhau.

when the imposter is sus
31 tháng 7 2023 lúc 9:25

Nhận xét: AD, BE và CF là các đường cao, chúng đồng quy tại một điểm.

Phạm Xuân Minh Khoa
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
9 tháng 5 2023 lúc 21:52

A

Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
23 tháng 12 2015 lúc 19:51

b

AH vuông góc với BC

BC song song với EK

=>AH vuông góc với EK

Thanh Ngô Thi
23 tháng 12 2015 lúc 19:44

làm ơn làm phước tick mình lên 60 với

Pé Jin
24 tháng 12 2015 lúc 14:02

tick cho mk lên 60 đi bà con

Hoilamgi
Xem chi tiết
Không Tên
30 tháng 7 2018 lúc 16:35

B A D K H C

Không Tên
30 tháng 7 2018 lúc 16:43

a)  Tam giác BCD có CA vừa là đường cao vừa là trung tuyến

=> tam giác BCD cân tại C

b)  Tam giác BCD cân tại C có CA là đường cao

=> CA đồng thời là phân giác

Vậy CA là phân giác góc BCA

=> AH = AK   (tính chất tia phân giác)

Chứng minh: (nếu chưa học)

Xét 2 tam giác vuông: tgiac CHA và tgiac CKA có:

cạnh  CA: chung

góc HCA = góc KCA  (cmt)

suy ra: tgiac CHA = tgiac CKA  (ch_gn)

=>  AH = AK;  CH = CK

c) Tam giác CHK cân tại C (CH = CK)

=>  \(\widehat{CHK}=\frac{180^0-\widehat{C}}{2}\)   (1)

Tam giác BCD cân tại C

=>  \(\widehat{CBD}=\frac{180^0-\widehat{C}}{2}\)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  góc CHK = góc CBD

mà 2 góc này đồng vị

=> HK // BD

d) Áp dụng Pytago ta có:

 AB2 + AC2 = BC2

=> AB2 = BC2 - AC =  144

=>  AB = 12

=> BD = 2AB = 24

shinichi_connan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 20:10

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDBH vuông tại B có 

HB chung

AH=DB(gt)

Do đó: ΔAHB=ΔDBH(hai cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔAHB=ΔDBH(cmt)

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ABH}\) và \(\widehat{DHB}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//HD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

c) Ta có: ΔAHB vuông tại H(AH\(\perp\)BC)

nên \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=90^0-35^0=55^0\)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=90^0-55^0\)

hay \(\widehat{ABC}=35^0\)

Vậy: \(\widehat{ABC}=35^0\)

£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
16 tháng 2 2021 lúc 20:10

a) Xét tam giác AHB và tam giác DBH có:

AH=BD (giả thiết)

Góc AHB=góc DBH (=90o)

BH là cạnh chung

=> Tam giác AHB = tam giác DBH (c.g.c)

b) Theo chứng minh phần a: Tam giác AHB = tam giác DBH => Góc ABH = góc BHD (2 góc tương ứng)

Mà góc ABH và góc BHD là 2 góc so le trong => AB//DH

c) Tam giác ABH có: BAH^+AHB^+ABH^=180o (tổng 3 góc trong tam giác)

=>35o+90o+ABH^=180o⇒ABH^=180o−35o−90o=55o

Tam giác ABC có: BAC^+ACB^+ABC^=180o(tổng 3 góc trong tam giác)

=>

undefined

Minh Trần
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
2 tháng 8 2020 lúc 10:47

A B C H K E D F

c, có ^DAB = ^FAC = 90

^DAB + ^BAC = ^DAC

^FAC + ^BAC = ^FAB

=> ^DAC = ^FAB

xét tg DAC và tg BAF có : AD = AB (gt) và AF = AC (Gt)

=> tg DAC = tg BAF (C-g-c)

=> BF = DC (đn)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyên Thảo
2 tháng 8 2020 lúc 11:13

bf vuông góc với dc thì sao bạn

Khách vãng lai đã xóa
mira jane strauss
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Linh
Xem chi tiết