Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Meo
13 tháng 8 2019 lúc 14:29

Bài a, và b, giống nhau nên mình sẽ là 1 bài rồi bạn làm tương tự nha

Ta có: 25 chia hết cho a-3

      => (a-3)€ U(25)= {1,-1,-5,5,-25,25}

=> a-3 = 1.  => a=4

Tương tự

ks nha. Chờ tui síu rooid làm mấy bài còn lại

Meo
13 tháng 8 2019 lúc 14:49

Câi c, đây

Ta có : a+17 chia hết a-3 

=> \(\frac{a+17}{a-3} = \frac{a-3+20}{a-3}\)

\(\frac{a-3}{a-3} + \frac{20}{a-3}\)

=\(1 + \frac{20}{a-3}\)

Để phân số này nguyên thì

(a-3) € U(20) =(-1,1,-2,2,-4,4,-5,5,-10,10,20,-20}

Bạn tự suy ra như bài b nhé

Meo
13 tháng 8 2019 lúc 14:54

Câu d,

Ta có: 2a +25 chia hêta 2a-3

=> \(\frac{2a+25}{2a-3} = \frac{ 2a -3+28}{2a-3}\)

\(\frac{2a-3}{2a-3} + \frac{28}{2a-3}\)

Tương tự như trên

(2a-3) € U(28{......}

Lê Mai Phương Chi
Xem chi tiết
Trần Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 12 2023 lúc 23:46

Bạn muốn chứng minh cái gì nhỉ?

Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
31 tháng 10 2016 lúc 17:25

Ta có:

3 . (a + 4b) + (10a + b) = 3a + 12b + 10a + b = (3a + 10a) + (12b + b) = 13a + 13b = 13 . (a + b) chia hết cho 13.

Mà a + 4b chia hết cho 13 nên 3 . (a + 4b) chia hết cho 13 mà tổng 3 . (a + 4b) + (10a + b) cũng chia hết cho 13

suy ra 10a + b chia hết cho 13

Gia Huy Bùi
Xem chi tiết
Trà My
19 tháng 5 2016 lúc 16:56

2a+1 chia hết cho a-5

=>2a-10+11 chia hết cho a-5

=>2(a-5)+11 chia hết cho a-5 mà 2(a-5) chia hết cho a-5

=>11 chia hết cho a-5

=>a-5\(\in\){-11;-1;1;11}

=>a\(\in\){-6;4;6;16}

Trần Hồng Trà My
Xem chi tiết
headsot96
10 tháng 3 2020 lúc 19:35

a) để 2a+1 là bội của 2a-1  thì 

\(2a+1⋮2a-1\Rightarrow2a+1-\left(2a-1\right)⋮2a-1\Rightarrow2⋮2a-1\)

\(\Rightarrow2a-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-1;1;-2;2\right\}\)

\(\Rightarrow2a\in\left\{0;2;-1;3\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{0;1;-\frac{1}{2};\frac{3}{2}\right\}\)

Mà a nguyên nên \(a\in\left\{0;1\right\}\)

vậy ...
câu b dễ hơn câu a, tự ik nha 

câu c nếu lâu quá ko ai giải cho bn thì mik giải

Khách vãng lai đã xóa
Lê Uyển Nhi
10 tháng 3 2020 lúc 19:42

a)Ta có : 2a+1\(\in\)B(2a-1)

     \(\Leftrightarrow\)2a+1    \(⋮\)2a-1

     \(\Leftrightarrow\)2a-1+2 \(⋮\)2a-1

     \(\Leftrightarrow\)2           \(⋮\)2a-1

     \(\Leftrightarrow\)2a-1 \(\in\)Ư(2)={1;2;-1;-2}

     \(\Leftrightarrow\)2a     \(\in\){2;3;0;-1}

      \(\Leftrightarrow\)a       \(\in\){1;0}

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
doremon
29 tháng 9 2015 lúc 18:39

1.

32015 = 32012.33 = (34)503.27 = ...........1.27 = ..........7

3532 = (354)8 = ........5

=> 32015 - 3532 = ................7 - ....................5 = ..................2 chia hết cho 2

 

Nguyễn Hải Vân Trang
Xem chi tiết
Dũng Senpai
12 tháng 4 2016 lúc 11:07

a+10b chia hết cho 17

=>2a+20b chia hết cho 17(17 và 2 nguyên tố cùng nhau mới có trường hợp này)

cố định đề bài 2a+3b chia hết cho 17

nếu hiệu 2a+20b-(2a+3b) chia hết cho 17 thì 100% 2a+20b chia hết cho 17 cũng như a+10b chia hết cho 17

hiệu là 17b,có 17 chia hết cho 17=>17b chia hết 17

vậy a+10b chia hết cho 17 nếu cái vế kia xảy ra

ngược lai bạn cũng chứng minh tương tự nhá,ko khác đâu

chúc học tốt

Huỳnh Đăng Khoa
Xem chi tiết
vũ tiền châu
15 tháng 9 2017 lúc 21:52

vì a và 2a+1 là SCP

đặt \(a+1=m^2;2a+1=n^2\left(n,m\in N\right)\)

vì 2a+1 là số lẻ => n lẻ

=> 2a=\(n^2-1=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

vì n lẻ => (n-1(n+1) là h 2 số chẵn liên tiếp => \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮8\Rightarrow2a⋮8\Rightarrow a⋮4\)

=> a chẵn => a+1 lẻ => m lẻ 

mà a=\(m^2-1=\left(m+1\right)\left(m-1\right)\) là tích 2 số chắn liên tiếp => \(a⋮8\) (1)

mặt khác ta có

\(m^2\equiv1;0\left(mod3\right)\)

\(n^2\equiv0;1\left(mod3\right)\)

=> \(m^2+n^2\equiv0;1;2\left(mod3\right)\)

mà \(m^2+n^2=3a+2\equiv2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m^2\equiv1\left(mod3\right)\\n^2\equiv1\left(mod3\right)\end{cases}}\)

=> \(m^2-1⋮3\Rightarrow a⋮3\) (2)

từ (1) ,(2) => \(a⋮24\) (ĐPCM)

Huỳnh Đăng Khoa
17 tháng 9 2017 lúc 22:20

Cảm ơn nhé