Những câu hỏi liên quan
nguyễn lê nhật thùy
Xem chi tiết
Cáitênnàykhôngdài Màcũng...
27 tháng 12 2020 lúc 19:37

Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài Thu
26 tháng 12 2016 lúc 12:47

Trọng lượng của vật:

P = 10 m = 10.50 = 500 ( N )

Để đưa vật nặng lên cao theo phương thẳng đứng thì cần dùng lực kéo F sao cho F lớn hơn hoặc bằng P

tức là F lớn hơn hoặc bằng 500N.

Nếu đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng thì cần dùng lực ít hơn 500N.

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2017 lúc 12:43

- Trọng lực tác dụng lên vật: P = 10.m = 10.1 =10N

- Để kéo được vật cần một lực tối thiểu 10N

⇒ Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 7 2019 lúc 11:28

Đáp án C

Bình luận (0)
Am Vy
Xem chi tiết
Chanh
27 tháng 12 2020 lúc 21:55

P=10.m=10.15=150N

-Lực kéo vật lên có độ lớn bằng 150N

-Vì khi muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật.

Bình luận (1)
Am Vy
27 tháng 12 2020 lúc 22:02

Câu 13: Người ta dùng một bình chia độ chứa 80 cm3 nước để đo thể tích của một vật.Khi thả vật vào bình, vật đó ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 127 cm3. Tính thể tích của vật?

Bình luận (0)
Uchiha Madara
28 tháng 12 2020 lúc 18:40

Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 15kg từ dưới lên ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 150 Niu tơn 

Bình luận (0)
Dương viết Thắng
Xem chi tiết
Quốc Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 13:43

trọng lượng của vật là :

P = 10.m => 10.10 = 100 N

Đ/s : 100N

Để đưa vật này theo phương hướng thẳng đứng cần 1 lực lớn hơn 100N

Bình luận (0)
Ngô Phương Nhung
Xem chi tiết
Nguyen Trong Duc
19 tháng 12 2019 lúc 20:23

cần phải lớn hơn 600N. nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì cần ít nhất trên 300N

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
25. Thảo Linh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
21 tháng 3 2023 lúc 17:33

tóm tắt

P=500N

h=4m

________

a)A=?

b)F1=250N

s=?

c)F2=320N

H=?

giải

a)công người đó kéo vật theo phương thẳng đứng là

Aci=P.h=500.4=2000(J)

b)chiều dài mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là

     \(A_{ci}=F.s=>s=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{250}=8\left(m\right)\)

c)công của người đó kéo trên mặt phảng nghiêng là

     Atp=F.s=320.8=2560(J)

hiệu suất mặt của người đó là

   \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2000}{2560}\cdot100\%=78,1\left(\%\right)\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
21 tháng 3 2023 lúc 17:42

a) Công thực hiện được:

\(A=P.h=500.4=2000J\)

b) Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:

\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{2000}{250}=8m\)

c) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=500.4=2000J\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=320.8=2560J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2000}{2560}.100\%=78,125\%\)

Bình luận (0)
Phan Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Sỹ Tấn
25 tháng 2 2021 lúc 23:14

Vì khi dùng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

Trọng lượng của vật được kéo là

200.2=400(N)

Khối lượng của vật được kéo là

m=\(\dfrac{P}{10}\)=\(\dfrac{400}{10}\)=40(kg)

Chiều dài quãng đường kéo dây là

4.2=8(m)

 

Bình luận (0)