Những câu hỏi liên quan
quangtrongnghi
Xem chi tiết
phongth04a ha
20 tháng 4 2019 lúc 23:04

hình bạn tự vẽ nha vì muộn rùi!!!!

a, Ta có M là trung điểm của AB (tự chứng minh)

N là trung điểm của AC (tự chứng minh)

Từ trên => MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\)(dhnb đường trung bình)

=> \(MN=\frac{1}{2}BC\)(t/c đường trung bình)

=> \(MN=\frac{1}{2}.10=5\left(cm\right)\)

b,Xét \(\Delta AMN\)và \(\Delta ABC\)

Có \(\widehat{A}\)chung

\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\left(=\frac{1}{2}\right)\)

Từ trên => 2 tam giác đồng dạng theo TH (c.g.c)

Bình luận (0)
quangtrongnghi
20 tháng 4 2019 lúc 23:13

cảm ơn

Bình luận (0)
Đàm Hương Giang
Xem chi tiết
Trần Hà Quỳnh Như
7 tháng 7 2016 lúc 10:36

Diện tích tam giác ABC:  36 x 26 : 2 = 468 (cm2)

Ta có:

SABN = 2/3SABC = 2/3 x 468 = 312 (cm2)

Vì AN=2/3AC, 2 tam giác có chung đường cao kẻ từ B.

SNBC = SABC – SABN = 468 – 312 = 156 (cm2)

Ta lại có:

SNMB = 1/3SABN = 1/3 x 312 = 104 (cm2)

 MB=1/3AB, 2 tam giác có chung đường cao kẻ từ N.

Mà: SMNCB = SNBC + SNMB = 156 + 104 = 260 (cm2)

Đáp số:  260 cm2.

Bình luận (0)
Ac_Ma_long_908
Xem chi tiết
bui khanh linh
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
23 tháng 2 2016 lúc 13:23

hình vẽ của mình:

hề hề,xấu quá!

Vì 8/20=2/5 suy ra MB:AB=2/5

Vì 5/20=1/4 suy ra NC:AC=1/4

Diện tích tam giác ABN=1/4 diện tích tam giác ABC(vì có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC và có đáy NC=1/4 AC)=100x1/4=25(cm2)

Diện tích tam giác AMN=2/5 diện tích tam giác ABN(chung chiều cao hạ từ đỉnh N và có đáy BM=2/5 AB)=25x2/5=10(cm2)

đáp số:10 cm2

Bình luận (0)
Cung su tu
23 tháng 2 2016 lúc 13:40

Vẽ Gì xấu Quá nhưng mình vẫn tích cho đúng

Bình luận (0)
Huỳnh Nhật
Xem chi tiết
Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Yến
15 tháng 3 2020 lúc 10:59

ABC đồng dạng với DEC (g.g)

=> \(\frac{AC}{DC}\)=\(\frac{BC}{EC}\)=> EC=7,5:3=2,5

EC2= DC+ED2=>6,25=4+ED2=>ED=1,5

SEDC=\(\frac{1}{2}\)DC.ED= 1,5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiên Thương Lãnh Chu
15 tháng 3 2020 lúc 11:07

OH ! Bài này của bn khá rắc rối đấy. Nhớ tích cho công sức của mik nhaaaaa !

SABC có hai cách tính : 

Lấy tích hai cạnh góc vuông chia đôi.Lấy tích chiều cao và cạnh huyền chia đôi.

Ở đây bn hãy vẽ đường cao AH với H  thuộc BC.

Ta có :  SABC= AB.AC :2=4,5.6:2=13,5 (cm2)

Áp dụng định lý Pytago ta có : BC2=AC2+AB2=62+4,52=7,52

=> BC=7,5 cm

Ta có: SABC=\(\frac{AH.BC}{2}\)

\(AH=\frac{S_{ABC}.2}{BC}=\frac{13,5.2}{7,5}=3,6\)

Xét tam giác vuông AHB : AB2-AH2=HB2 (áp dụng định lý Pytago)=> HB2=4,52-3,62=2,72=>HB=2,7 cm

Ta có: BC = CD + CH =CH + 2,7 =>CH= 7,5-2,7=4,8 cm

Do ED vuông góc BC, AH vuông góc BC nên ED//AH (từ vuông góc đến song song)

Xét tam giác ACH  có ED//AH => \(\frac{ED}{AH}=\frac{CD}{CH}=>\frac{ED}{3,6}=\frac{2}{4,8}=>ED=\frac{2.3,6}{4,8}=1,5\)cm

Vậy SCED=\(\frac{ED.CD}{2}\)\(\frac{1,5.2}{2}=1,5cm^2\)

Nhớ k cho mik đó nhoa !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Xét tam giác ABC và tam giác DEC có:

  góc BAC = góc EDC = 90⁰

  góc C chung 

=> tam giác ABC ~ tam giác DEC

=> AC/DC = AB/DE

=> DE = AB.DC/AC = 4,5.2/6 = 1,5 (cm)

Diện tích tam giác DEC là:

 S = DE.DC/2 = 1,5.2/2 = 1,5 (cm²)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Huy Hoàng
Xem chi tiết
nguyen minh chau
Xem chi tiết
Lã Thị Hải Anh
Xem chi tiết
Tường Vy
31 tháng 3 2016 lúc 7:59

a) Hai tam giác vuông HBE và ABC đồng dạng vì có góc nhọn B chung 
=> HE/AC = BE/BC => BE = (HE.BC)/AC = (12.50)/30 = 20cm => E là trung điểm của AB (vì AB = 40cm) 
=> F là trung điểm của AC (vì EFCB là hình thang nên EF//BC) => AF = 15cm 
Diện tích hình tam giác AEF = 1/2.AE.AF = 1/2.20.15 = 150cm^2 
b) Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông AEF tính được EF = 25cm 
Diện tích hình thang EFCB = [(EF + BC).EH] / 2 = [(25 + 50).12] / 2 = 450cm^2 
 

Bình luận (0)