Những câu hỏi liên quan
Gia Khánh Bùi
Xem chi tiết
ATNL
12 tháng 8 2016 lúc 18:36

Tính trạng màu lông do 1 gen quy định, bố mẹ thuần chủng, con lai biểu hiện kiểu hình khác bố mẹ --> Tính trạng di truyền theo quy luật phân li, trường hợp trội không hoàn toàn. Lông trắng có thể được quy định bởi A hoặc a.

P: AA x aa --> F1: Aa : lông xanh da trời.

Lông xanh da trời Aa x Aa

F2: 1AA: 2Aa:1aa

Kiểu hình: 1 lông đen: 2 lông xanh da trời : 1 lông trắng. Gà lông xanh lai với gà lông trắng có thể là Aa x AA --> 1 lông trắng và 1 lông xanh, hoặc có thể là Aa x aa --> 1 lông trắng: 1 lông xanh. Không cần kiểm tra độ thuần chủng vì moiix kiểu hình chỉ do một kiểu gen quy định.

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 4 2019 lúc 2:35

Đáp án B

Bình luận (0)
Trần Thu Uyên
19 tháng 10 2021 lúc 21:32

Có sự khác nhau về màu da giữa các chủng tộc là do đâu?

 A. Sự khác nhau về trình độ hiểu biết.

 B. Sự thích ứng lâu dài của con người với điều kiện tự nhiên.

 C. Do di truyền.

 D. Điều kiện sống và hiểu biết của con người khác nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 8 2019 lúc 4:41

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 11 2018 lúc 13:18

Đáp án C

ở P2 : vàng x trắng

   F1-2­ : 3 trắng : 1 vàng : 1 xám

   Do ở F1-2 có 6 tổ hợp lai = 3 x 2

=>  P2 : một bên cho 4 tổ hợp giao tử và 1 bên cho 2 tổ hợp giao tử

   P2 : AaBb x Aabb

   F1-2 : (1AA : 2Aa : 1aa) x (1Bb:1bb)

Do tỉ lệ KH ở F1-2 là 3 :2 :1 , thiếu tỉ lệ 2/6

=>  Vậy kiểu gen AA là kiểu gen gây chết

=>  F1-2 : (2Aa : 1aa) x (1Bb : 1bb)

<=> 2AaBb : 2Aabb : 1aaBb : 1aabb

Mà AaBb , Aabb cho 2 kiểu hình là lông vàng và lông trắng

=>  1 trong 2 kiểu gen aaBb , aabb cho kiểu hình lông xám (1)

P1 : lông xám x lông xám à F1-1 : 3 lông xám: 1 lông trắng

=> Kiểu hình lông xám có chứa cặp gen dị hợp

Từ (1) , vậy ta có kiểu gen aaBb cho kiểu hình lông xám

=>  Kiểu gen aabb cho kiểu hình lông trắng

P3 : lông vàng x lông vàng à F1-3 : 1 lông xám: 2  lông vàng

F1-3 có 4 tổ hợp lai

ð  P3 mỗi bên cho 2 tổ hợp giao tử

=>  P3 : AaBB x AaBB

Tính trạng màu lông do 2 cặp gen tương tác bổ sung qui định theo kiểu 9:3:4

   AaB- : lông vàng

   aaB- : lông xám

   Aabb = aabb = lông trắng

   Kiểu gen AA gây chết

3 kiểu hình lông vàng, lông xám, lông trắng đều có số kiểu gen qui đinh bằng nhau ( = 2)

Xám P1 x vàng P3 : aaBb x AaBB

   Đời con : 1AaB- : 1aaB-

<=> 1 vàng : 1 xám

Vậy các nhận xét đúng là (1) (2) (4)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 8 2019 lúc 12:53

Đáp án C

Chuột BbCc có kiểu hình lông đen còn chuột bbCc có kiểu hình lông nâu.

Ta có phép lai:

P:      BbCc          x        bbCc

F1:     3 8 B-C- : 3 8 bbC- : 1 8 B-cc : 1 8 bbcc.

KH: 3 đen : 3 nâu : 2 trắng.

=> Tỉ lệ đen : nâu = 1:1.

Tỉ lệ chuột lông đen = tỉ lệ chuột lông nâu =  3 8 .

Tỉ lệ chuột lông trắng đời con =  2 8 = 1 4 .

Các gen C và B/b là ví dụ về hiện tượng át chế bởi gen trội khác locut.

Vậy chỉ có ý 1, 2 và 5 đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
18 tháng 10 2017 lúc 20:52

Bạn phải tự ôn thi chứ, tất cả các kiến thức ghi hết trong vở Lịch sử rồi mà, học hết tất cả là được .

Bình luận (0)
Pipbo
18 tháng 10 2017 lúc 20:53

bn lên hoc4 hỏi đi chỗ đấy có nhiều môn lắm mà chỉ khoảng vài phút là có câu trả lời thôi tin mk đi 

trên đấy nhìu môn lắm luôn 

Bình luận (0)
Nguyen Thao MY
18 tháng 10 2017 lúc 21:22

1 . Quá trình tiến hóa của con người là người tối cổ sau đó trải qua hàng triệu năm người tối cổ dần dần trở thành người tinh khôn

2 . Xã hội chiến hữu nô lệ là nô lệ không khác gì con vật , họ sinh ra là để phục vụ cho bọn nhà giàu và quý tộc

3 . Các quốc gia cổ đại phương Đông là Ai Cập ( sông Nin ) , vùng Lưỡng Hà ( Ti - gơ - rơ và Ơ - phơ - rát ) Trung quốc ( sông Hoàng Hà và Trường Giang ) Ấn Độ ( sông Hằng và sông Ấn )

Các quốc gia cổ đại phương Tây gồm Hi Lạp và Rô - ma

4 . Đời sống vật chất của người nguyên thủy là  sống thành từng bài , sống bằng cách hái lượm và săn bắt , sống trong các hang động , công cụ lao động là đá , ghè ,đếu , thô sơ ,biết dùng lửa sưởi ấm và nướng chín thức ăn . Nói chung là cuộc sống bấp bênh . Nhờ vào công cụ kim loại , con người có thể khai phá đất hoang l tăng diện tích trồng trọt , có thể xẻ gỗ đóng thuyền , xẻ đá làm nhà . Người ta có thể làm ra một lượng sản phẩm không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn dư thừa , một số người trở nên giàu có , có phân biệt giàu nghèo , không làm chung ăn chung , từ đó xã hội nguyên thủy tan rã

                 NHƠI K CHO MÌNH NHÉ

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2022 lúc 17:48

CÓ NGHĨA:

A-B-C- : Quy định tổng hợp sắc tố Meelanin trong da

Còn lại (A-B-cc, A-bbcc, A-bbC-, aaB-C-, aabbC-, aaB-cc, aabbcc): Không tổng hợp sắc tố Meelanin trong da

=> Tương tác bổ sung => CHỌN C

Bình luận (3)
Mai Nguyễn
20 tháng 12 2022 lúc 17:42

Chọn A

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
7 tháng 12 2021 lúc 14:07

Câu 1:D

Câu 2:C

Bình luận (0)
qlamm
7 tháng 12 2021 lúc 14:07

5. A

4.D

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 12 2021 lúc 14:07

B

C

Bình luận (0)
thoa tran
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
1 tháng 11 2021 lúc 9:25

Câu 10: Ý nào không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc?

 A. Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau tạo thành.

 B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.

 C. Có quan hệ gắn bó với nhau.

 D. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau.

Câu 11Trống đồng Đông Sơn là loại tư liệu gì?

 A.Tư liệu hiện vật
Câu 12: Tư liệu hiện vật là:

 A. Di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.

 B. Những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.

 C. Đồ dùng mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.

 C. Bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.

Câu 13: Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam được tìm thấy ở đâu?

 A. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), An Khê (Gia Lai), núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai), An Lộc (Bình Phước)...

 B. Miền Trung Việt Nam.

 C. Không có ở Việt Nam.

 D. Chỉ có ở Lạng Sơn và Thanh Hóa.

Câu 14: Người tối cố đã có phát minh lớn nào?

A.   Biết giữ lửa trong tự nhiên.

B.   Biết tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá với nhau.

C.   Biết chế tạo ra đồ đồng để sản xuất.

D.   biết sử dụng kim loại.

Câu 15: Xã hội nguyên thủy trải qua những giai đoạn nào?

 

 A. Bầy người nguyên thủy.
 B. Công xã thị tộc.
 C. Thị tộc mẫu hệ.
 D. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc

Bình luận (0)
Lê Hoàng Lam Phương
5 tháng 11 2021 lúc 9:52

10. D

11. A

12. A

13. A

14. B

15. D

 

Bình luận (0)
tachiro
16 tháng 11 2021 lúc 16:03

Câu 10: D

Câu 11: A

Câu 12: A

Câu 13: A

Câu 14: B

Câu 15: D

Bình luận (0)