Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
anh
Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là: A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó? A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit. a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu? A. P...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thảo_Blink
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
28 tháng 12 2020 lúc 9:27

                       S +  O2  →SO2

a) nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 

=> nSO2 = 0,1 mol 

<=> V SO2 = 0,1 .22,4 = 2,24 lít

b) nS = O2 = 0,1 mol 

=> mS = 0,1.32 = 3,2 gam

Bùi Thế Nghị
28 tháng 12 2020 lúc 9:27

                       S +  O2  →SO2

a) nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 

=> nSO2 = 0,1 mol 

<=> V SO2 = 0,1 .22,4 = 2,24 lít

b) nS = O2 = 0,1 mol 

=> mS = 0,1.32 = 3,2 gam

Tiến CODVN
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
24 tháng 1 2022 lúc 12:58

undefined

Đỗ Văn Hưng
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 5 2021 lúc 9:46

\(n_{SO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(S+O_2\underrightarrow{^{t^0}}SO_2\)

\(n_S=0.1\left(mol\right)\)

\(m_S=0.1\cdot32=3.2\left(g\right)\)

=> A 

Nguyễn Ngọc Lộc
10 tháng 5 2021 lúc 9:47

PTHH : S + O2 -> SO2

nSO2 = V/22,4= 0,1 mol

Theo PTHH : nS = nSO2 = 0,1 mol

=> mS = n.M = 3,2 g

Đức Hiếu
10 tháng 5 2021 lúc 9:47

Theo gt ta có: $n_{O_2}=0,15625(mol);n_{SO_2}=0,1(mol)$

$S+O_2\rightarrow SO_2$

Ta có: $n_{S}=0,1(mol)\Rightarrow m_{S}=3,2(g)$

 

Vì tuấn
Xem chi tiết
Lihnn_xj
6 tháng 1 2022 lúc 10:46

Theo ĐLBTKL, ta có:

mS + mO2 = mSO2

\(\Rightarrow m_{O_2}=64-32=32g\)

=> A

hằng nga giáng trần
Xem chi tiết

Bài làm

S + O2 ---to---> SO2 

a) nSO2 = 19,2 : ( 32 + 32 ) = 0,3 ( mol )

Theo phương trình nS = nSO2 = 0,3 mol

=> mS = 0,3 . 32 = 9,6 ( g )

b) nO2 = 15 : 32 = 0,46875 ( mol )

Xét tỉ lệ: \(\frac{n_{O2}}{1}=0,46875>\frac{n_S}{1}=0,3\)

=> O2 dư, S hết.

=> Bài toán tính theo S.

Theo phương trình:

nO2 = nS = 0,3 ( mol )

=> nO2 sau phản ứng = nO2 ban đầu - nO2 vừa tìm được

Hay nO2 sau phản ứng = 0,46875 - 0,3 = 0,16875 ( mol )

=> mO2 sau phản ứng = 0,16875 . 32 = 5,4 ( g )

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Vương Mạt Mạt
17 tháng 4 2020 lúc 21:31

a)  \(PT:S+O_2\rightarrow SO_2\)

\(n_{SO_2}=\frac{m}{M}=\frac{19,2}{64}=0,3\)

\(\)Theo pt: \(n_S=n_{SO_2}=0,3\)

\(\Rightarrow m_s=0,3.32=9,6\)

b, Ta có: \(n_{O_2}=\frac{m}{M}=\frac{15}{32}=0,46875\)

Theo pt: \(n_{O_{2\left(pư\right)}}=n_S=0,3\)

\(\Rightarrow n_{O_{2\left(dư\right)}}=n_{O_2}-n_{O_{2\left(pư\right)}}=0,4875-0,3=0,1875\)

\(\Rightarrow m_{O_{2\left(dư\right)}}=n_{O_{2\left(dư\right)}}.M_{O_2}=0,1875.32=6\)

Khách vãng lai đã xóa
PHẠM PHƯƠNG DUYÊN
17 tháng 4 2020 lúc 21:33

nO=\(\frac{15}{32}\)= 0,4

nSO2= \(\frac{19,2}{64}=0,3\)

PTHH : S + O2 = SO2

Đề bài        0,4       0,3

Tỉ lệ            0,3       0,3

a, mS = 0,3.32=9,6g

Số gam õi còn dư là 0,4 - 0,3 = 0,1 gam

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Duy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
31 tháng 3 2022 lúc 6:08

\(n_{hhkhí}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

Gọi \(n_{SO_2}=a\left(mol\right)\left(0< a< 0,75\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,75-b\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{64a+32\left(0,75-a\right)}{0,75}=\dfrac{33,6}{1}=33,6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\rightarrow a=0,0375\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{SO_2}=\dfrac{0,0375}{0,75}=5\%\\\%V_{O_2\left(dư\right)}=100\%-5\%=95\%\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Quang Nam
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
Xem chi tiết
ttnn
19 tháng 2 2017 lúc 15:10

a) S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Tính độ tinh khiết bằng cách lấy lượng lưu huỳnh tinh khiết(tức là lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng ) chia cho lượng lưu huỳnh đề bài cho nhân với 100% . Mình giải luôn nhé!

nSO2 = V/22,4 = 2,24/22,4 =0,1(mol)

Theo PT => nS = nSO2 = 0,1(mol)

=> mS(tinh khiết) = n .M = 0,1 x 32 = 3,2(g)

=> độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng = mS(tinh khiết) : mS(ĐB) x 100% = 3,2/3,25 x 100% =98,46%

c) Theo PT thấy nO2 = nSO2

mà số mol = nhau dẫn đến thể tích cũng bằng nhau

=> VO2 = VSO2 = 2,24(l)

Kirito-Kun
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 19:31

PTHH: S +O2 →SO2

Ta có: 

\(+n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

\(+n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

BIện luận: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)

⇒S dư, O2 pư hết.

Theo PTHH ta có: 

+nSO2=nO2=0,1 (mol)

+mSO2= 0,1 .64= 6,4 (gam)

 

+ Số mol của S:

\(n_S\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{6,4}{32}\) = 0,2 (mol)

+ Số mol của \(O_2\)

\(n_{O_2}\) = \(\dfrac{V}{22,4}\) = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)

PTHH:   S      +      \(O_2\)    --->  \(SO_2\)

           0,1 mol    0,1 mol      0,1 mol

Tỉ lệ:   S       \(O_2\)

         0,2  >  0,1

=> S dư; \(O_2\) hết

*Khối lượng khí sunfurơ (\(SO_2\)):

\(m_{SO_2}\) = n . M = 0,1 64 = 6,4 (g)

______________________________

Ở trên là bài giải, có gì không đúng thì nhắn mình nhé :))

Nguyễn Lam Giang
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 2 2021 lúc 10:46

\(n_{O_2}=\dfrac{15}{32}=0.46875\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{19.2}{64}=0.3\left(mol\right)\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)

\(0.3...0.3....0.3\)

\(m_S=0.3\cdot32=9.6\left(g\right)\)

\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.46875-0.3\right)\cdot32=5.4\left(g\right)\)