Những câu hỏi liên quan
Không Bít
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 2 2020 lúc 15:08

A B C K G D E

+ Xét \(\Delta ABC\)có :

\(DE//BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{DB}=\frac{AE}{EC}\)( định lí Ta - lét ) (1)

+ Xét \(\Delta DBC\)có :

\(AK//BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AK}{BC}=\frac{AD}{DB}\)( định lí Ta - lét ) (2)

+ Xét \(\Delta BEC\)có:

\(AG//BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AG}{BC}=\frac{AE}{EC}\)( định lí Ta - lét ) (3)

Từ (1) , (2) và (3) \(\Rightarrow\frac{AK}{BC}=\frac{AG}{BC}\)

\(\Rightarrow AK=AG\)

\(\Rightarrow A\)là trung điểm của KG (đpcm)

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Chi
Xem chi tiết
Vy Lê
Xem chi tiết
hoa hồng
Xem chi tiết
Dư bảo xuyến
Xem chi tiết
lưu tuấn anh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
11 tháng 1 2020 lúc 10:38

Sửa lại là CM: A là trung điểm của KG nhé.

+ Xét \(\Delta ABC\) có:

\(DE\) // \(BC\left(gt\right)\)

=> \(\frac{AD}{DB}=\frac{AE}{EC}\) (định lí Ta - lét) (1).

+ Xét \(\Delta DBC\) có:

\(AK\) // \(BC\left(gt\right)\)

=> \(\frac{AK}{BC}=\frac{AD}{DB}\) (định lí Ta - lét) (2).

+ Xét \(\Delta BEC\) có:

\(AG\) // \(BC\left(gt\right)\)

=> \(\frac{AG}{BC}=\frac{AE}{EC}\) (định lí Ta - lét) (3).

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\frac{AK}{BC}=\frac{AG}{BC}.\)

=> \(AK=AG.\)

=> A là trung điểm của \(KG\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Pi Vân
Xem chi tiết
kudo shinichi
8 tháng 2 2018 lúc 12:41

A B C D E G K

DE // BC theo định lí ta lét trong\(\Delta ABC\)

\(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AE}{EC}\) (1)

AK // BC theo định lí ta lét trong \(\Delta DBC\)

\(\dfrac{AK}{BC}=\dfrac{AD}{DB}\) (2)

AG // BC theo định lí ta lét trong \(\Delta BEC\)

\(\dfrac{AG}{BC}=\dfrac{AE}{EC}\) (3)

từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\dfrac{AK}{BC}=\dfrac{AG}{BC}\)

\(\Rightarrow AK=AG\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Thiên Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Kiên	Cường
10 tháng 4 2020 lúc 20:04

9+9=18

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Châu Trần
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 11:02

a) Ta thấy ngay \(\Delta ABE=\Delta ACD\)  (Hai cạnh góc vuông)

b) Do \(\Delta ABE=\Delta ACD\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

mà \(\widehat{ABE}=\widehat{MAC}\)  (Cùng phụ với góc BEA)

\(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\) hay tam giác MAC cân tại M.

c) Xét tam giác vuông ADC: \(\widehat{MCA}=\widehat{MAC}\Rightarrow\widehat{MDA}=\widehat{MAD}\Rightarrow MD=MA\)

Vậy thì DM = MA = MC hay M là trung điểm DC.

Xét tam giácAIC có M là trung điểm DC, MK // DI nên MK là đường trung bình tam giác DIC.

Suy ra K là trung điểm IC.

d) Xét tam giác DIC có IM và DK là hai trung tuyến nên G là trọng tâm tam giác.

Gọi N là giao điểm của CG với DE thì DN = NI.

Áp dụng định lý Talet ta có:

\(\frac{MF}{DN}=\frac{CF}{CN}=\frac{FK}{NI}\) 

Mà DN = NI nên MF = FK.