a) Tìm ƯC (108, 180) mà các ước chung đó lớn hơn 15;
b) Tìm số tự nhiên x biết 126 x ; 210 x và 15 < x < 30
c) Tìm số tự nhiên lớn nhất sao cho 480 a và 600 a;
d) Tìm x biết x đồng thời chia hết cho 90; 120; 45 và biết x bé nhất khác 0.
a) Ta có :
108 = 22 . 33
180 = 22 . 32 . 5
=> ƯCLN( 108 , 180 ) = 22 . 32 = 36
=> ƯC( 108 , 180 ) = Ư( 36 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36 }
Mà bài bảo tìm Ư( 108 , 180 ) lớn hơn 15
=> Ta có tập hợp { 18 ; 36 }
b) Ta có :
126 ⋮ x ; 210 ⋮ x ( 15 < x < 20 )
=> x ∈ ƯC( 126 ; 210 )
Ta có :
126 = 2 . 32 . 7
210 = 2 . 3 . 5 . 7
=> ƯCLN( 126 , 210 ) = 2 . 3 . 7 = 42
=> ƯC( 126 , 210 ) = Ư( 42 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }
=> x ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }
Mà 15 < x < 20
=> x ∈ ∅
c) TA có : 480 ⋮ a ; 600 ⋮ a mà a lớn nhất
=> a = ƯCLN( 480 , 600 )
Ta có :
480 = 25 . 3 . 5
600 = 23 . 3 . 52
=> ƯCLN( 480 , 600 ) = 23 . 3 . 5 = 120
=> a = 120
Tìm hai số tự nhiên a và b khác 0 biết ước chung lớn nhất của a và b là 15 và 2a+b=75
ƯCLN(a,b) = 15
=> \(\hept{\begin{cases}a⋮15\Rightarrow a=15m\\b⋮15\Rightarrow b=15n\end{cases}}\left(m,n\inℕ^∗;\right)ƯCLN\left(a,b\right)=1\)
Thay vào 2a+b=75, ta có
\(2.15m+15n=75\)
\(15\left(2m+n\right)=75\)
\(2m+n=5\)
Ta lập bảng
2m | 1 | 2 | 3 | 4 |
m | loại | 1 | loại | 2 |
n | loại | 3 | loại | 1 |
ĐÁP SÔ ...
Cho các số tự nhiên a,b(a,b khác 0) sao cho a+1/b+b+1/a có giá trị là số tự nhiên.Gọi d là ước chung lớn nhất của a và b . Chứng minh rằng a+bl lớn hơn hoặc bằng d mũ 2
trọn hết giây cuối cùng, hưởng thụ trước khi chết
mik sẽ vặn ngược kim đồng hồ trở lại trc công nguyên
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố? Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1 Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73. Bài 21. a) Tìm tất cả ước chung của hai số 20 và 30. b) Tìm tất cả ước chung của hai số 15 và 27. Bài 23. Tìm ước chung lớn nhất của các số: a) 7 và 14; b) 8,32 và 120 ; c) 24 và 108 ; d) 24,36 và 160. Bài 24. Tìm bội chung nhỏ nhất của các số: a) 10 và 50 ; b) 13,39 và 156 c) 30 và 28 ; d) 35,40 và
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}
b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}
Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100
a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}
b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}
Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.
a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500
vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}
Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150} => a = (25 ; 50 ; 75)
Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?
a) chia hết cho 2 là : 5670
b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827
c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915
d) chia hết cho 9 là : 2007 ;
Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?
SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31
Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1
4* = 41 ; 43 ; 47
7* = 71 ; 73 ; 79
* = 2 ; 3 ; 5 ; 7
2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271
Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.
1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19
*10 = ???
*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91
*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973
a) Tìm các số tự nhiên n sao cho 6 ⁝ (n+1).
b) Biết hai số 23.3a và 2b.35 có ước chung lớn nhất là 22.35 và bội chung nhỏ nhất là 23.36. Hãy tìm giá trị của các số tự nhiên a và b.
a) Vì nên (n + 1) ∈ Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ta có bảng sau:
n + 1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | 0 | 1 | 2 | 5 |
Vì n là số tự nhiên nên n ∈ {0; 1; 2; 5}
Vậy n ∈ {0; 1; 2; 5}.
b) Gọi x = 23.3a và y = 2b.35
Ta có tích của hai số là tích của ƯCLN và BCNN của hai số đó.
Ta có: x. y = ƯCLN(x, y). BCNN(x, y)
Vì ước chung lớn nhất của hai số là và bội chung nhỏ nhất của hai số là 23.36.
Vì thế 3 + b = 5. Suy ra b = 5 – 3 = 2
a + 5 = 11. Suy ra a = 11 – 5 = 6
Vậy a = 6; b = 2.
Gọi x = 23.3a và y = 2b.35
Ta có: x. y = ƯCLN(x, y). BCNN(x, y)
Vì ước chung lớn nhất của hai số là 22.35 và bội chung nhỏ nhất của hai số là 23.36
Ta được x.y=
Mà xy =
Ta được 5=3+b và 11=a+5
Vậy b=2 và a=6
a) Tìm các số tự nhiên n sao cho 6 ⁝ (n+1).
b) Biết hai số 23.3a và 2b.35 có ước chung lớn nhất là 22.35 và bội chung nhỏ nhất là 23.36. Hãy tìm giá trị của các số tự nhiên a và b.
a: \(n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)
a) Tìm các số tự nhiên n sao cho 6 ⁝ (n+1).
b) Biết hai số 23.3a và 2b.35 có ước chung lớn nhất là 22.35 và bội chung nhỏ nhất là 23.36. Hãy tìm giá trị của các số tự nhiên a và b.
a: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)
a)Tìm số tự nhiên x sao cho (3x+8 )⋮ (x+1) b)Tìm các số tư nhiên a; b biết a+ b = 45 và ước chung lớn nhất của a và b bằng 9.
a) \(3x+8=3x+3+5=3\left(x+1\right)+5⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow5⋮\left(x+1\right)\)mà \(x\)là số tự nhiên nên \(x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1,5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0,4\right\}\).
b) Do \(\left(a,b\right)=9\)nên ta đặt \(a=9m,b=9n,\left(m,n\right)=1\).
\(a+b=9m+9n=9\left(m+n\right)=45\Leftrightarrow m+n=5\)
Ta có bảng giá trị:
m | 1 | 2 | 3 | 4 |
n | 4 | 3 | 2 | 1 |
a | 9 | 18 | 27 | 36 |
b | 36 | 27 | 18 | 9 |
a) Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của 90 và 126
b) Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 480 chia hết cho a và 600 chia hết cho a.
c) Tìm số tự nhiên x, biết rằng 126 chia hết cho x, 210 chia hết cho xvà 15 < x < 30
a) Ta có:
90 = 2 × 32 × 5
126 = 2 × 32 × 7
=> ƯCLN(90; 126) = 2 × 32 = 18
=> ƯC(90; 126) = Ư(18) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 ; 9 ; -9 ; 18 ; -18}
b) Do 480 chia hết cho a, 600 chia hết cho a
=> a thuộc ƯC(480; 600)
Mà a lớn nhất => a = ƯCLN(480; 600) = 120
a) Phân tích ra thừa số nuyên tố:
90=2.32.5
126=2.32.7
ƯCLN(90;126)=18
ƯC(90;126)= {-18;-9;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;9;18}
b) ƯCLN(480;600}=120
Vì số a lớn nhất nên a=120