Những câu hỏi liên quan
@YoonHyeJ
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
6 tháng 5 2021 lúc 21:22

hình vẽ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Nghĩa (ɻɛɑm...
6 tháng 5 2021 lúc 21:25

Where?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi nguyễn quỳnh chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Bạch Hoàng Anh Thư
27 tháng 2 2018 lúc 22:37

khó qá kết bạn nhé?

Bình luận (0)
Bạch Hoàng Anh Thư
27 tháng 2 2018 lúc 22:38

hic em chào chị em mới lớp 5 em thật vô lễ qá xin lỗi chị

Bình luận (0)
Arima Kousei
27 tháng 2 2018 lúc 22:39

Bạn có thể vẽ hình ko ? ^_^ 

Bình luận (0)
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Hà Minh Huyền
Xem chi tiết
Phủ Đổng Thiên Vương
Xem chi tiết
Bảo Châu Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
25 tháng 3 2016 lúc 9:15

a/ Ta có AN vuông góc AC; HM vuông góc AC => AN//HM (1)

Ta có AM vuông góc AB; HN vuông góc AB => AM//HN (2)

=> Tứ giác AMHN là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

AH; MN là hai đường chéo của hbh nên chúng cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

b/ Trước hết ta phải c/m A, I, K thẳng hàng

Nối AI; AK

+ Xét tam giác AHK có

Hình bình hành AMHN có ^MAN=90 => ^ANM =90 => AN vuông góc HK nà NK=NH

=> tam giác AKH cân tại A (Tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến là tam giác cân)

=> ^KAN=^HAN (1) (trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường phân giác)

+ Xét tam giác AIH chứng minh tương tự ta cũng có

^HAM=^IAM (2)

+ Mà ^HAN+^HAM=^BAC=90 (3)

Từ (1) (2) (3) => ^KAN+^IAM=^HAN+^HAM=90

=> ^KAN+^HAN+HAM+^IAM=180 => A,I,K thẳng hàng

+ Ở trên ta đã chứng minh được tam giác AKH và tam giác AIH là tam giác cân tại A

=> AK=AH=AI => A là trung điểm của IK

+ Xét tam giác

Bình luận (0)
Bảo Châu Trần
27 tháng 3 2016 lúc 20:36

mình chưa học hình bình hành hay tứ giác

Bình luận (0)