Những câu hỏi liên quan
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Phương An
5 tháng 9 2016 lúc 16:07

A= (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1)

=3.1-2.5+2.5-3.1

=0

B= (5,3 - 2,8) - (4 + 5,3)

=5.3 - 2.8-4-5.3

= -6.8

C= -(251.3 + 281) + 3.251 - (1-281)

=-251.3-281+3.251-1+281

=-1

D= -(3/5+3/4)(3/4+2/5)

= -3/5-3/4+3/4-2/5

= -5/5

=-1

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
5 tháng 9 2016 lúc 16:09

\(A=\left(3,1-2,5\right)-\left(-2,5+3,1\right)=3,1-2,5+2,5-3,1=0\)

\(B=\left(5,3-2,8\right)-\left(4+5,3\right)=5,3-2,8-4-5,3=-6,8\)

\(C=-\left(215\cdot3+281\right)+3\cdot215-\left(1-281\right)=-215\cdot3-281+3\cdot215-1+281=1\)

\(D=-\left(\frac{3}{5}+\frac{3}{4}\right)-\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{5}\right)=-\frac{3}{5}-\frac{3}{4}+\frac{3}{4}-\frac{2}{5}=-1\)

Bình luận (0)
Nhan Nhược Nhi
5 tháng 9 2016 lúc 16:11

Bài 1 : Tính giá trị của các biểu thức sau đã bỏ dấu ngoặc :

A= (3,1 - 2,5) - (- 2,5 + 3,1) = 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1 = 0

B= (5,3 - 2,8) - (4 + 5,3) = 5,3 - 2,8 - 4 - 5,3 = - 6,8

C= - (251.3 + 281) + 3.251 - (1 - 281) = - 753 - 281 + 753 + 280 = - 1

D= - (334− − 325= - 35 - 34 + 34 - 25 = - 60

Bình luận (0)
Ella Marion Samantha
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
19 tháng 6 2016 lúc 21:04

Cách 1:

A=(3+ 1/2 -2/3 ) -( 2- 2/3 +5/2) - (5- 5/2 + 4/3)

A=17/6-23/6-23/6

A=-29/6

Cách 2:

A=(3+ 1/2 -2/3 ) -( 2- 2/3 +5/2) - (5- 5/2 + 4/3)

A=3+ 1/2 -2/3 - 2+ 2/3 -5/2 - 5+ 5/2 - 4/3

A=-29/6

 

Bình luận (0)
Đặng Minh Triều
19 tháng 6 2016 lúc 21:08

cách 1:

\(A=\left(3+\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)-\left(2-\frac{2}{3}+\frac{5}{2}\right)-\left(5-\frac{5}{2}+\frac{4}{3}\right)\)

\(=3+\frac{1}{2}-\frac{2}{3}-2+\frac{2}{3}-\frac{5}{2}-5+\frac{5}{2}-\frac{4}{3}=-4+\frac{1}{2}-\frac{4}{3}\)

\(=\frac{-24}{6}+\frac{3}{6}-\frac{8}{6}=-\frac{29}{6}\)

cách 2:

\(A=\left(3+\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)-\left(2-\frac{2}{3}+\frac{5}{2}\right)-\left(5-\frac{5}{2}+\frac{4}{3}\right)\)

\(=\left(\frac{18}{6}+\frac{3}{6}-\frac{4}{6}\right)-\left(\frac{12}{6}-\frac{4}{6}+\frac{15}{6}\right)-\left(\frac{30}{6}-\frac{15}{6}+\frac{8}{6}\right)\)

\(=\frac{17}{6}-\frac{23}{6}-\frac{23}{6}=-\frac{29}{6}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
19 tháng 6 2016 lúc 21:10

C1

A= 3+1/2-2/3-2+2/3-5/2-5+5/2-4/3=-29/6

C2

A=17/6-23/6-23/6=-29/6

Bình luận (0)
Viên Viên
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
10 tháng 9 2017 lúc 17:12

Cách 1 : Trước hết tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc

\(-\left(4-\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{5}\right)-\left(3+\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{5}\right)+\left(5+\dfrac{4}{3}-\dfrac{4}{5}\right)\)

\(=-\left(\dfrac{60}{15}-\dfrac{5}{15}+\dfrac{9}{15}\right)-\left(\dfrac{45}{15}+\dfrac{10}{15}-\dfrac{20}{15}\right)+\left(\dfrac{75}{15}+\dfrac{20}{15}-\dfrac{12}{15}\right)\)

\(=-\left(\dfrac{64}{15}\right)-\left(\dfrac{35}{15}\right)+\left(\dfrac{83}{15}\right)\)

\(=-\dfrac{64}{15}-\dfrac{35}{15}+\dfrac{83}{15}\)

\(=-\dfrac{16}{15}\)

\(=-\dfrac{8}{5}\)

Cách 2 : Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

\(-\left(4-\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{5}\right)-\left(3+\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{5}\right)+\left(5+\dfrac{4}{3}-\dfrac{4}{5}\right)\)

\(=-4+\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{5}-3-\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{5}+5+\dfrac{4}{3}-\dfrac{4}{5}\)

\(=\left(-4-3+5\right)+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\right)+\left(-\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{5}\right)\)

\(=-2+1-\dfrac{3}{5}\)

\(=-\dfrac{8}{5}\)

Bình luận (0)
Mêlinh
Xem chi tiết
Hội TDTH_Musa
21 tháng 5 2016 lúc 8:27

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.

Bình luận (0)
Mêlinh
21 tháng 5 2016 lúc 8:24

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
Bình luận (0)
Nguyễn Huy Bình
Xem chi tiết
nguyển văn hải
17 tháng 8 2017 lúc 21:15

1 - 2 + 3 = 1 

1 - 2 - 3 + 4 = 1

Bạn thử hết các dấu đi

Bình luận (0)
Dai Bang Do
17 tháng 8 2017 lúc 21:21

(1+2):3=1

1x2+3-4=1

1-2+3+4-5=1

(1x2+3-4+5):6=1

(1-2+3+4-5+6):7=1

[(1x2+3-4+5):6+7]:8=1

Bình luận (0)
Hoang Minh Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
5 tháng 10 2023 lúc 22:19

Bài 1: 

a, \(\dfrac{-x-2}{3}\) = - \(\dfrac{6}{7}\)

      - \(x\) - 2 = - \(\dfrac{18}{7}\)

         \(x\)      = - 2 + \(\dfrac{18}{7}\)

         \(x\)      = - \(\dfrac{4}{7}\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
5 tháng 10 2023 lúc 22:21

Bài b,  \(\dfrac{4}{7-x}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

            12 = 7 - \(x\)

            \(x\)  = 7 - 12 

            \(x\)  = -5 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
5 tháng 10 2023 lúc 22:49

Bài 2

A = (6 - \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\)) - (5 + \(\dfrac{5}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\)) - (3 - \(\dfrac{7}{3}\) + \(\dfrac{5}{2}\))

A = 6 - \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - 5 - \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{3}{2}\) - 3 + \(\dfrac{7}{3}\)  - \(\dfrac{5}{2}\)

A = (6 - 5 - 3) + ( \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{2}\) - \(\dfrac{5}{2}\)) - (\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{5}{3}\) - \(\dfrac{7}{3}\))

A = -2 + (2 - \(\dfrac{5}{2}\)) - 0

A = -2 + 2 - \(\dfrac{5}{2}\)

A = - \(\dfrac{5}{2}\)

Bình luận (0)
Đỗ Đức Mạnh
Xem chi tiết
Võ Châu Minh Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Dương
15 tháng 3 2020 lúc 18:30

1-2+3+4-5=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Tuấn Dương
15 tháng 3 2020 lúc 18:32

1+2+3+4÷5=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Tuấn Dương
15 tháng 3 2020 lúc 18:36

( 1+2+3×4) ÷5=3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 6 2022 lúc 13:48

a: 0,5=1/2

-1/-3=1/3

0=0

0,25=1/4

Thứ tự tăng dần là: \(-\dfrac{1}{4}< 0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{2}\)

b: \(=\dfrac{-3}{5}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{5}=-1\)

Bình luận (0)