Hai câu thơ 'Lom khom dưới núi, tiều vài chú '. Lác Đác bên sông chợ mấy nhà'. Dùng biện pháp nghệ thuật gì?!?
Trong câu thơ: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú. Lác đác bên sông chợ mấy nhà.” Từ “Lom khom” “Lác đác” giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?
Câu hỏi 6. Trong câu thơ: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú. Lác đác bên sông chợ mấy nhà.” Từ “Lom khom” “Lác đác” giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?
Cho hai câu thơ sau:
"Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà"
Xác định các biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ trên và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
Trả lời:
Biện pháp nghệ thuật: Miêu tả về khung cảnh, có từ láy gợi hình, đảo ngữ.
Tác dụng: Miêu tả về khung cảnh làm cho bài thơ không thấy trống vắng, thiếu người ở một nơi hẻo lánh
Từ láy gợi hình làm cho khung cảnh cùng với con người trở nên sinh động, gợi lên tình cảm thiên nhiên cùng con người trong bài
Đảo ngữ là phép đối của tác giả là bà Huyện Thanh Quan, đảo vị ngữ lên đầu và chủ ngữ xuống sau
#Học tốt:))
. Biện pháp nghệ thuật: Miêu tả về khung cảnh, có từ láy gợi hình, đảo ngữ.
Tác dụng: Miêu tả về khung cảnh làm cho bài thơ không thấy trống vắng, thiếu người ở một nơi hẻo lánh
Từ láy gợi hình làm cho khung cảnh cùng với con người trở nên sinh động, gợi lên tình cảm thiên nhiên cùng con người trong bài
Đảo ngữ là phép đối của tác giả là bà Huyện Thanh Quan, đảo vị ngữ lên đầu và chủ ngữ xuống sau
Nhớ k Đúng cho mk nha
Cho 2 câu thơ sau: ( trích trong "Qua Đèo Ngang" )
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
a, Hãy tìm những biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thơ trên
b, Nêu tác dụng của những biện pháp vừa tìm được
TL :
a, Biện pháp đảo ngữ, từ láy và liệt kê.
b, Tác dụng: Nhấn mạnh sự vất vả, đói nghèo, lam lũ của người dân vùng Đèo Ngang; sự thưa thớt, vắng vẻ, bé nhỏ, tiêu điền hoang vắng ở nơi đây.
vn tn
Chỉ ra và nêu tác dụng của nghệ thuật trong 2 câu thơ sau: "Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ mấy nhà (mình đang cần gấp giúp mình vs)
Câu thơ: "Lom khom dưới núi tiều vài chú - Lác đác bên sông chợ mấy nhà" (Bà Huyện Thanh Quan) sử dụng phép tu từ cú pháp nào?
A. Phép đối và sử dụng các từ láy gợi hình
B. Phép lặp cú pháp và đảo trật tự cú pháp
C. Phép lặp cú pháp và sử dụng các từ láy gợi hình
D. Phép lặp cú pháp và phép liệt kê
Cho đoạn thơ sau:
"Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà."
(Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)
Em có nhận xét gì về cách dùng từ, đặt câu trong hai câu thơ trên?
tác giả đã đảo ngược chủ vị của câu trên và dùng từ rất đặc sắc làm cho nó nổi bật ở trong bài thơ
“ Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia “Câu 1 : (0,5 điểm ).Xác định biện pháp tu từ trong bốn câu thơ sau.
Lom khom dưới núi tiều vài chú, => Đảo ngữ
Lác đác bên sông rợ mấy nhà. => Đảo ngữ
Nhớ nước, đau lòng con cuốc cuốc, => Chơi chữ
Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia. => Chơi chữ
Phân tích những nét đẹp, nghệ thuật đặc sắc trong hai câu thực của bài thơ Qua Đèo Ngang
☛ Lom khom dưới núi, tiều vài chú
☛ Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
giúp tớ với <3
Tham khảo:
Hai câu thơ trên nằm ở phần tả cảnh Đèo Ngang trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. Chỉ đơn thuần là vẽ nên cảnh vài chú tiều đang nhặt củi dưới chân núi và mấy nhà chợ vắng vẻ bên sông nhưng bằng nghệ thuật đảo ngữ đặc sắc, tác giả đã tạo nên hai câu thơ đầy sức gợi. Theo cách diễn đạt thông thường, hai câu thơ trên được viết là: Vài chú tiều lom khom dưới, núi (hoặc: Vài chú tiều dưới núi lom khom). Mấy nhà chợ lác đác bên sông (hoặc: Mấy nhà chợ bên sông lác đác). Nhưng viết như vậy không tạo được ấn tượng bằng cách diễn đạt mà Bà Huyện Thanh Quan đã chọn. “Lom khom” là từ tượng hình gợi tư thế cúi người nhưng luôn luôn nhấp nhô chuyển động. Đó là động tác cúi nhặt củi của người tiều phu. Nó gợi lên hình ảnh đời sống lam lũ, vất vả suốt đời “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” của người lao động. Từ “lác đác” cũng có sức gợi tinh tế như thế. Nó chỉ sự vắng vẻ, thưa thớt, bé nhỏ, thậm chí tiêu điều hoang vắng mà ở đây là mấy nhà chợ. Mà như ta biết, chợ búa là nơi thể hiện đời sống kinh tế của khu dân cư, chợ vắng vẻ nghĩa là nơi ấy nghèo đói, lam lũ lắm. Điều đặc biệt là hai từ tượng hình độc đáo ấy được đảo lên đầu câu thơ đã nhấn mạnh vào sự vất vả, lam lũ, đói nghèo của người dân vùng Đèo Ngang. Chẳng những thế, các từ chỉ lượng rất ít ỏi: “vài”, “mây” nó nhắc đến sự vắng vẻ, tiêu điều của sự sống. Đã vậy, các từ chỉ lượng ấy bị tách riêng ra khỏi danh từ để các sự vật “tiều”, “chợ” đứng một mình chơ vơ giữa câu thơ càng tô đậm sự heo hút, vắng lặng của con người.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Em hãy cho biết nội dung cùa hai câu thơ trong đề?
Tham Khảo
Nhà thơ đã vẽ nên cảnh vài chú tiều đang nhặt củi dưới chân núi và mấy nhà chợ vắng vẻ bên sông nhưng bằng nghệ thuật đảo ngữ đặc sắc, tác giả đã tạo nên hai câu thơ đầy sức gợi. Theo cách diễn đạt thông thường, hai câu thơ trên được viết là: Vài chú tiều lom khom dưới núi (hoặc: Vài chú tiều dưới núi lom khom), Mấy nhà chợ lác đác bên sông (hoặc: Mấy nhà chợ bên sông lác đác). Nhưng viết như vậy không tạo được ấn tượng bằng cách diễn đạt mà Bà Huyện Thanh Quan đã chọn. “Lom khom” là từ tượng hình gợi tư thế cúi người nhưng luôn luôn nhấp nhô chuyển động. Đó là động tác cúi nhặt củi của người tiều phu. Nó gợi lên hình ảnh đời sống lam lũ, vất vả suốt đời “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” của người lao động.