Phân tích hiệu quả của phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê trong 2 đoạn văn a và b (SGK).
Đọc bài tập 1 (SGK, trang 138) (Bình luận về nhân vật Trọng Thuỷ trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy) trả lời câu hỏi:
d) Vì sao trong bài văn nghị luận nên sử dụng một số phép tu từ cú phá ? Các phép tu từ cú pháp thường được sử dụng trong văn nghị luận là những phép tù từ nào? Nêu một số ví dụ và phân tích ngắn gọn?
Đọc đoạn văn a và đoạn thơ b trong SGK xác định những câu nào có phép lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp nào được lặp lại? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào?
b) Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đô nặng phù sa.
(Nguyễn Đình Thi, Đất nuớc)
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
(Quang Dũng, Tây Tiến)
Đoạn thơ trên đã gợi ra được khung cảnh hiểm trở của vùng rừng núi và sự gian lao, vất vả của cuộc hành quân là nhờ có sự đóng góp của nhiều yếu tố (có cả những yếu tố không thuộc ngữ âm). Hãy phân tích :
- Nhịp điệu của các dòng thơ.
- Sự phối hợp các thanh trắc và bằng ở ba dòng thơ đầu và cách dùng toàn thanh bằng (điệp thanh) ở dòng cuối.
- Các yếu tố từ ngữ: từ láy, phép đối, phép lặp từ ngữ, phép nhân hoá.
- Phép lặp cú pháp
Đọc đoạn văn a và đoạn thơ b trong SGK xác định những câu nào có phép lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp nào được lặp lại? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào?
c) Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo.
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa…
(Tố Hữu, Vệt Bắc)
Đoạn thơ sau có sử dụng phép tu từ cú pháp gì?
“Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích.
Hôm gặp nhau vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)”
A. Phép lặp
B. Liệt kê
C. Chêm xen
D. Cả 3 đáp án trên
Đoạn thơ sau có sử dụng phép tu từ cú pháp gì?
“Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.”
A. Phép lặp
B. Liệt kê
C. Chêm xen
D. Cả 3 đáp án trên
Đọc bài tập 1 (SGK, trang 138) (Bình luận về nhân vật Trọng Thuỷ trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy) trả lời câu hỏi:
c) Đoạn văn nào trong hai đoạn văn trên sử dụng phép tu từ cú pháp? Phân tích ngắn gọn hiệu quả của những phép tu từ đó trong việc trình bày đề tài và biểu hiện cảm xúc của người viết?
Đọc đoạn văn a và đoạn thơ b trong SGK xác định những câu nào có phép lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp nào được lặp lại? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào?
a) Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân ca nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Phát
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)