Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
dang thi khanh ly

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mạnh Hùngg
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
20 tháng 1 2021 lúc 20:43

Vẽ hình ra là được mà bạn :v Thử suy nghĩ đi, vẽ hình như vầy nè:

undefined

Đó là câu a, câu c thì vẽ tam giác ABM, AB=12, AM=BM=10 cm, rồi xài uy tắc 3 điểm hay hình bình hành gì đấy giải, câu b thì cũng vậy thôi, thử làm đi, ko làm được rồi tui giải cho, động não đi đã :b

Hoàng Ngọc Thanh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 2 2023 lúc 18:38

đề có cho gì nữa không em, như là cảm ứng từ cách A một đoạn bao nhiêu

Huỳnh Công Hiếu
Xem chi tiết
2611
25 tháng 2 2023 lúc 20:17

loading...

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2019 lúc 18:11

Đáp án D

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 1)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 9 2019 lúc 15:47

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, cả hai dòng điện I1, I2 đi vào tại A và B.

a) M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây dẫn lần lượt d1 = 60cm, d2 = 40cm:

Ta có: d = AB = 100 crn; d1 = AM = 60 cm; d2 = BM = 40 cm.

Suy ra A, M, B thẳng hàng.

Khi đó các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B 1 →   v à   B 2 →  có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

b) N nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây dẫn lần lượt d1 = 60cm, d2= 80cm

Đinh mai linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 3 2021 lúc 18:11

undefined

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 10 2018 lúc 18:22

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2  đi vào tại B. Các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ  B 1 → và B 2 → . Để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0 thì B →  = B 1 →  + B 2 → = 0 →  ð B 1 → = - B 2 →  tức là B 1 → và B 2 → phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB (như hình vẽ).

Với  B 1 = B 2   t h ì   2 . 10 - 7 I 1 A M = 2 . 10 - 7 I 2 A B - A M

⇒ A M = A B . I 1 I 1 + I 2 = 10   c m ;   ⇒ M B = 5   c m .

Vậy điểm M phải nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I 1  10 cm và cách dây dẫn mang dòng I 2  5 cm; ngoài ra còn có các điểm ở rất xa hai dây dẫn cũng có cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra cũng bằng 0 vì cảm ứng từ do mỗi dòng điện gây ra ở các điểm cách rất xa nó bằng 0.

20L3010020 Phan Lê Tùng...
Xem chi tiết
Lạc Lạc
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2017 lúc 11:58

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2  đi vào tại B. Các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B 1 → và B 2 → . Để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0 thì B →  = B 1 →  + B 2 → = 0 →  ð B 1 → = - B 2 →  tức là B 1 → và B 2 → phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB (như hình vẽ).

Với  B 1 = B 2   t h ì   2 . 10 - 7 . I 1 A M = 2 . 10 - 7 . I 2 A B - A M

⇒ A M = A B . I 1 I 1 + I 2 = 10   c m   ;   M B = 5   c m .

Vậy điểm M phải nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I 1  10 cm và cách dây dẫn mang dòng I 2  5 cm; ngoài ra còn có các điểm ở rất xa hai dây dẫn cũng có cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra cũng bằng 0 vì cảm ứng từ do mỗi dòng điện gây ra ở các điểm cách rất xa nó bằng 0.