Để loại bỏ khí CO2, khí Cl2, người ta cho khí đó sục vào dung dịch nước vôi trong. Hãy giải thích,viết các phương trình phản ứng xảy ra. Help meee
Sục khí Cl2 đi qua dung dịch Na2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra
Cl2 + H2O ⇆ HCl + HClO
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI dư.
(2) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen.
(5) Cho kim loại Be vào H2O.
(6) Sục khí Cl2 vào dung dịch nước Br2.
(7) Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng nguội.
(8) NO2 tác dụng với nước có mặt oxi.
(9) Clo tác dụng sữa vôi (30°C).
(10) Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:
A. 8.
B. 6.
C. 5.
D. 7
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI dư.
(2) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen.
(5) Cho kim loại Be vào H2O.
(6) Sục khí Cl2 vào dung dịch nước Br2.
(7) Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng nguội.
(8) NO2 tác dụng với nước có mặt oxi.
(9) Clo tác dụng sữa vôi (30°C).
(10) Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:
A. 8.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI dư
(2) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen.
(5) Cho kim loại Be vào H2O.
(6) Sục khí Cl2 vào dung dịch nước Br2.
(7) Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
(8) NO2 tác dụng với nước có mặt oxi.
(9) Clo tác dụng sữa vôi (300C).
(10) Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:
A. 8
B. 6
C. 5
D. 7
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(3) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.
(4) Sục khí Cl2 vào nước vôi trong dư;
(5) Cho tinh thể NaBr vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Chọn đáp án B
Các thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra bao gồm: (1), (2), (4), (5)
(1) 3 F e 2 + + 4 H + + N + 5 O 3 - → 3 F e 3 + + N + 2 O + 2 H 2 O
(2) 5 S + 4 O 2 + 2 K M n + 7 O 4 + 2 H 2 O → K 2 S O 4 + 2 M n + 2 S O 4 + 2 H 2 S O 4
(4) 2 C a O H 2 + 2 C l 2 → C a C l - 1 2 + C a C l + 1 O 2 + 2 H 2 O
(5) N a + 4 B r - 1 + H 2 + 5 S + 6 O 4 → t N a 2 + 4 S O 4 + H B r
2 H B r + H 2 S O 4 → t B r 2 0 + S O 2 + 4 + 2 H 2 O
Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục, trong dung dịch có NaHCO3 được tạo thành. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và giải thích. Nhận xét về tính axit của phenol.
C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH ↓ + NaHCO3
- Dung dịch bị vẩn đục là do phản ứng tạo ra phenol.
- Nhận xét về tính axit của phenol: Phenol có tính axit yếu hơn nấc thứ nhất của axit cacbonic H2CO3, nên bị axit cacbonic đẩy ra khỏi dung dịch muối.
tại sao các nhà máy nước thải ra khí co2,so2,... làm ô nhễm môi trường,người ta cần xử lí khí thải bằng cách dẫn nó qua dung dịch nước vôi trong lấy dư.
Em hãy viết các PTHH hể hiện các phản ứng xảy ra trong quá trình xử lí trên
\(Ca\left(OH\right)_{2\left(dư\right)}+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_{2\left(dư\right)}+SO_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
Tiến hành các thí nghiệm sau
(1). Sục khí NH3 vào bột CuO đun nóng (2). Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(3). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. (4). Cho đạm ure vào dung dịch nước vôi trong
(5). Cho kim loại Mg vào dung dịch FeO3 (dư). (6). Nung muối Ag2S ngoài không khí.
(7). Đun nóng dung dịch bão hòa chứa NH4Cl và NaNO3.
(8). Cho khí NH3 phản ứng với khí Cl2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được đơn chất là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Đáp án A
Các thí nghiệm sinh ra đơn chất: 1 - 6 - 7 - 8
Tiến hành các thí nghiệm sau
(1). Sục khí NH3 vào bột CuO đun nóng
(2). Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(3). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(4). Cho đạm ure vào dung dịch nước vôi trong
(5). Cho kim loại Mg vào dung dịch FeO3 (dư).
(6). Nung muối Ag2S ngoài không khí.
(7). Đun nóng dung dịch bão hòa chứa NH4Cl và NaNO3.
(8). Cho khí NH3 phản ứng với khí Cl2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được đơn chất là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Các thí nghiệm sinh ra đơn chất: 1 - 6 - 7 - 8
ĐÁP ÁN A