Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thắm
Xem chi tiết
halinh
18 tháng 1 2021 lúc 20:04

vật đó sẽ hút nước vì khi cọ sát vào vải khô vật đó đã nhiễm điện

Nguyễn Việt Anh
18 tháng 1 2021 lúc 20:04

Mở vòi nước trong nhà cho nước chảy thành một dòng thật nhỏ. Cọ xát một vật như chiếc lược nhựa (hoặc cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su) vào vải khô rồi đưa vật đó đến gần dòng nước bị hút lại gần cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su. Vì khi dòng nước chảy thành một dòng nhỏ thì có thể coi như các vật nhỏ. Các vật nhiễm điện như thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su có thể hút được các vật nhỏ.

Hoàng
18 tháng 1 2021 lúc 20:13

Mở vòi nước trong nhà cho nước chảy thành một dòng thật nhỏ. Cọ xát một vật như chiếc lược nhựa (hoặc cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su) vào vải khô rồi đưa vật đó đến gần dòng nước bị hút lại gần cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su. Vì khi dòng nước chảy thành một dòng nhỏ thì có thể coi như các vật nhỏ. Các vật nhiễm điện như thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su có thể hút được các vật nhỏ. Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-6-trang-106-sach-tai-lieu-day-hoc-vat-li-7-c238a36130.html#ixzz6ju9iVjpT

Quỳnh Anh Đặng
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 4 2022 lúc 16:16

1. Trong các vật (chất) sau, vật (chất) nào dẫn điện: lõi dây điện, thau nhựa, nước muối, nước cất, axit, dây thép, ruột cao su xe đạp.

các chất dẩn điệncác chất cách điện
bạc,vàng,thép,sắt,đồng,thủy ngân,chì,nước thường dùng,dung dịch axit,dung dịch bazơ,dung dịch muốithủy tinh,sứ,nhựa,cao su,than,không khí,nước nguyên chất,chất dẻo

2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thước nhựa giống nhau, đặt một trong hai thanh lên trục quay rồi đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau thì có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích.

Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

- Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) → mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

bạn tham khảo nha.

kookie
Xem chi tiết
Quỳnh Chi Trần Phạm
7 tháng 4 2022 lúc 21:50

Ta sẽ thấy thanh thủy tinh hút tấm vải khô vì khi ta cọ sát thước nhựa vào tấm vải thì thước nhựa sẽ bị nhiễm điện tích nên có thể hút các vật nhỏ nhẹ khác
Chúc em học tốt , cj bay đây :)

Tiến Nguyễn
8 tháng 4 2022 lúc 6:49

Theo quy ước,

+) Th­ước nhựa đã cọ xát với mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm

+) Mảnh lụa đã cọ xát thanh thuỷ tinh sẽ mang điện tích âm

=> Khi đ­ưa th­ước nhựa đã cọ xát với mảnh vải khô lại gần mảnh lụa đã cọ xát thanh thuỷ tinh thì chúng đẩy nhau (vì 2 vật có điện tích cùng loai khi đặt gần sẽ đẩy nhau).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2017 lúc 12:05

Khi chưa cọ xát thược nhựa thì giọt nước chảy thẳng. Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút uốn cong về phía thước nhựa.

Lyn Anue
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh Trần
10 tháng 3 2022 lúc 22:14

Tham khảo:

Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thì 2 vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà 2 vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau.

Nguyễn Gia Tồ
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
24 tháng 3 2022 lúc 22:06

tách ra

florentino
25 tháng 3 2022 lúc 8:43

Câu 1:nếu dùng mảnh vải khô cọ xát những vật trên thì thanh nhựa sẽ mang điện tích

Câu 2:thước nhựa sẽ hút sợi tóc đó

Câu 3: tóc sẽ dính vào lược nhựa vì lược nhựa bị nhiễm điện

Câu 4: vì cánh quạt bị nhiễm điện bởi ma sát với không khí

Câu 5: điện tích cùng loại thì đẩy nhau, còn điện tích khác loại thì hút nhau

(câu này mình vẫn chưa chắc chắn lắm)

Câu 6: chứng tỏ rằng đã có dòng điện chạy qua nó

Câu 7: đang có dòng điện chạy qua chiếc đồng hồ 

Câu 8: thanh ebonit không có dòng điện chạy qua

Câu 9: nguồn điện là vật có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động

Ví dụ : pin,ắc quy, ...

Câu 10:chịu

Câu 11: chiều dòng điện  là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện

Câu 13: ví dụ: dòng điện không thể chạy qua gỗ

Câu 14: ví dụ 1: dòng điện không thể chạy qua gỗ , nhựa

              Ví dụ 2: sắt, nhôm, đồng , và các kim loại khác có thể cho dòng điện chạy qua

Câu 15: Chịu

Câu 16: vật dẫn điện nóng lên là do tác dụng nhiệt của dòng điện

Câu 17: A

Câu 18 : chịu

Câu 19: nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì các cơ sẽ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và tê liệt

Câu 20: Chịu

 

 

kris
29 tháng 3 2022 lúc 22:45

câu 20:B

Sprout Light
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 11:12

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại. 

英雄強力
4 tháng 4 2022 lúc 22:28

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

 

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại.batngo

Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
16 tháng 6 2017 lúc 13:51

1/ Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải

=> thước nhựa nhiễm điện

Kiểm chứng: Đưa thanh thức nhựa đã cọ xát với mảnh vải lại gần các mảnh giấy vụn thì thước nhựa sẽ hút được các mảnh giấy vụn đó.

2/ Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ; nhẹ khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện.

Câu 3;4 trắc nghiệm bạn tự làm

5/ Khi lau chùi màn hình TV bằng khăn bông; khăn bông cọ xát với màn hình TV nên màn hình TV bị nhiễm điện => hút được bụi vải (vì bụi vải là vật nhỏ;nhẹ). Vì thế nên vào các ngày thời tiết khô ráo; khi lau chùi màn hình TV ta thấy có bụi vải bám vào nó.

6/ Cọ xát thanh thức nhựa vòa vải khô => thanh thức nhựa nhiễm điện => hút được dòng nước nhỏ => ta thấy dòng nước bị lệch.

Phạm Thảo Vân
4 tháng 1 2018 lúc 19:09

1/ Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải

=> thước nhựa nhiễm điện

Kiểm chứng: Đưa thanh thức nhựa đã cọ xát với mảnh vải lại gần các mảnh giấy vụn thì thước nhựa sẽ hút được các mảnh giấy vụn đó.

2/ Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ; nhẹ khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện.

Câu 3;4 trắc nghiệm bạn tự làm

5/ Khi lau chùi màn hình TV bằng khăn bông; khăn bông cọ xát với màn hình TV nên màn hình TV bị nhiễm điện => hút được bụi vải (vì bụi vải là vật nhỏ;nhẹ). Vì thế nên vào các ngày thời tiết khô ráo; khi lau chùi màn hình TV ta thấy có bụi vải bám vào nó.

6/ Cọ xát thanh thức nhựa vòa vải khô => thanh thức nhựa nhiễm điện => hút được dòng nước nhỏ => ta thấy dòng nước bị lệch.

Trần Tiến Đạt
20 tháng 4 2018 lúc 11:49

1/ Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải

=> thước nhựa nhiễm điện

Kiểm chứng: Đưa thanh thức nhựa đã cọ xát với mảnh vải lại gần các mảnh giấy vụn thì thước nhựa sẽ hút được các mảnh giấy vụn đó.

2/ Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ; nhẹ khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện.

Câu 3;4 trắc nghiệm bạn tự làm

5/ Khi lau chùi màn hình TV bằng khăn bông; khăn bông cọ xát với màn hình TV nên màn hình TV bị nhiễm điện => hút được bụi vải (vì bụi vải là vật nhỏ;nhẹ). Vì thế nên vào các ngày thời tiết khô ráo; khi lau chùi màn hình TV ta thấy có bụi vải bám vào nó.

6/ Cọ xát thanh thức nhựa vòa vải khô => thanh thức nhựa nhiễm điện => hút được dòng nước nhỏ => ta thấy dòng nước bị lệch.

Hoang NGo
Xem chi tiết