Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh
Xem chi tiết
chi panda
2 tháng 2 2018 lúc 17:27

người anh đã hiểu ra tấm lòng nhân hậu của người em đã vẽ nên bức tranh đó (anh trai tôi ) chứ không phải người anh.

Nguyễn Thị Khánh Linh
24 tháng 2 2018 lúc 20:27

Câu nói của người anh nói lên sự hối hận, ân hận về mình, nhận thấy tấm lòng nhân hậu của em gái đã dành cho mình. 

Fudo
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
4 tháng 2 2020 lúc 21:46

Đoạn kết của truyện thể hiện tâm trạng xúc động ko nói thành lời của người anh khi nhận ra vẻ đẹp tâm hồn của cô em gái Kiều Phương. Lời độc thoại của người anh như một lời thú tội đau đớn khi nhận ra phần hạn chế của chính mình. Đồng thời người anh cũng thức tỉnh trước tình cảm trog sáng , chân thành , tài năng hội họa và tấm lòng bao dung của người em gái. Đoạn kết câu chuyện mở ra cho người đọc sự suy ngẫm riêng : lòng nhân hậu , sự độ lượng thật cao quý và có sức chinh phục rất lớn , nó cảm hóa đc phần nhỏ bé , xấu xa trog tâm hồn con người. Qua đoạn kết này ta có thể thấy đc người anh đã lớn hơn , trưởng thành hơn về suy nghĩ , người anh ko những ko đáng ghét mà còn đáng yêu đáng quý!

#Châu's ngốc

Khách vãng lai đã xóa
༺༒༻²ᵏ⁸
27 tháng 3 2021 lúc 13:20

Lúc trước, anh trai của Kiều Phương là một người anh lúc nào cũng xem thường em gái mình. Khi thấy em mình có tài năng hội hoạ,người anh ghen ghét với tài năng của em.Người anh cảm thấy như bị lãng quên vì mình không có chút năng khiếu gì. Trước lúc em đi thi vẽ,người anh tỏ ra vẻ bực tức và thường xuyên hắt hủi em gái. Khi đứng trước bức tranh vẽ về mình được treo lồng kính, người anh cảm thấy ngỡ ngàng, rồi đén sự hãnh diện và cuối cùng là sự xấu hổ. Người anh cảm thấy vô cùng ân hận vì lúc trước đã không đối xử tốt với em gái của mình. Người anh không ngờ trong mắt em gái mình, mình là một người anh hoàn hảo đến vậy.Bây giờ người anh cảm thấy yêu em gái mình hơn.

Khách vãng lai đã xóa
Fudo
Xem chi tiết
Hn . never die !
4 tháng 2 2020 lúc 20:27

Bài làm :

Nhân vật anh trai của kiều phương trong " Bức tranh của em gái tôi" là 1 người anh rất quan tâm đến em mình nhờ đó anh mới phát hiện ra năng khiếu đặc biệt của Kiều Phương - người em gái của mình. Từ đó anh mới phát hiện những đồ vật trong nhà bị em gái mình lục đục chỉ vì pha chế màu để vẽ . Từ việc quan tâm thầm lặng ấy đã hiện lên phần nào là sự yêu thương dành cho cô em gái của mình. Tuy nhiên, trong phút chốc người anh lại bị sự ganh ghét của mình che đi sự yêu thương đã dành cho em gái mình trước đó chỉ vì do bản thân quá tự ti, quá mặc cảm dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực mà hiểu lầm em mình. Anh Kiều Phương vẫn giữ mối hiểu lầm ấy cho đến khi nhìn thấy bức tranh đoạt giải của em giá mình được trưng bày. Người anh hoạt đầu ngỡ ngành rồi đến hối hận khôn nguôi, vì chính bản thân đã hiểu lầm hay cáu gắt, ghen tị với em nhưng thấy được sự trong sáng của Kiều Phương người anh đã thay đổi tính cách bản thân. Anh hãnh diện vì trong bức tranh kia có phản phất hình dánh của mình được mọi người khen ngợi, hãnh diện vì có 1 cô em gái đa tài. Sau đó người anh lại xấu hổ trước em gái mình, người trong tranh thật trong sáng làm sao như em gái anh nhưng anh - con người thật lại không có nét gì là giống với con người trong tranh kia.

Khách vãng lai đã xóa
Fudo
4 tháng 2 2020 lúc 20:55

bn ơi bài văn chứ ko phải đoạn văn

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Linh Đan
26 tháng 11 2021 lúc 19:52
Viết bài văn dài nhất giúp mk nha, đi mà
Khách vãng lai đã xóa
miu cooki
Xem chi tiết
lê thủy tiên
Xem chi tiết
hoang ngoc anh
10 tháng 2 2018 lúc 15:48

  Đoạn kết của truyện, tác giả viết: “Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói ràng: Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.

Đây là một kết thúc khá bất ngờ, có hệ quả từ câu hỏi của mẹ: “Con đã nhận ra con chưa” trước đó vốn bao hàm nhiều nghĩa (cũng có thể người mẹ hỏi về người anh được tái hiện trong niềm mong ước của em gái; người anh trong con mắt ngây thơ của mội tài năng chớm nở; hoặc người anh ở ngoài đời so với sự hoàn hảo của tác phẩm nghệ thuật). Hiểu như vậy sẽ cắt nghĩa được các chặng phát triển của trạng thái tâm lí nhẩn vật, từ “giật sững người” chuyển sang “bám chặt lấy tay mẹ”, rồi ngỡ ngàng - hãnh diện - xấu hổ, và cao trào là không trả lời mẹ - muốn khóc, chuyển hóa thành kết quả tự nhận thức trong tâm tưởng: “Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.

Sự phát hiện tinh tế, cũng là thành công nghệ thuật của tác giả thể hiện trong đoạn kết này là để cho tình tiết của câu chuyện phát triển một cách tự nhiên nhằm bộc lộ quan niệm rõ ràng về cái đúng, cái sai trong cuộc sống một cách khách quan. Câu nói thầm trong tâm trí của người anh thể hiện sự hối hận chân thành, có tính tất yếu và thuyết phục người đọc.

Hoàng Giang
10 tháng 2 2018 lúc 15:51

Kết bạn nhé

Pé
24 tháng 2 2018 lúc 20:31

Xin lỗi mình chưa học!!!

Tiến Lê Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
30 tháng 7 2019 lúc 16:51

Chọn a

chọn a nhé

 

Đỗ Hương Thảo
14 tháng 9 2021 lúc 21:31
Tui chọn A
Khách vãng lai đã xóa
Vũ thành luân
Xem chi tiết

Vì người anh cảm thấy mình không được đẹp như tranh vẽ của người em .Người anh nghĩ bức tranh này là do sự hồn nhiên và tấm lòng nhân hậu của người em đối với người anh.

Khách vãng lai đã xóa
ngọc linh
Xem chi tiết
Rem
10 tháng 4 2019 lúc 11:42

Qua câu chuyện của hai anh em, tác giả đã gợi lên trong người đọc sự suy ngẫm để đi tới nhận thức và hành động đúng đắn trước những tình huống tương tự. Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách nhưng không rơi vào giáo huấn khô khan, vì bài học được thể hiện một cách tự nhiên mà sâu sắc qua sự nhận thức của nhân vật chính.Mặc dù tài năng được đánh giá cao và được mọi người quan tâm nhưng cô bé Kiều Phương vẫn không hề mất đi sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ. Cô vẫn dành cho anh trai mình những tình cảm thật tốt đẹp, thể hiện là bức tranh. Khi dự thi trở về, trước thái độ lạnh nhạt của anh trai, Mèo vẫn thì thầm vào tai anh: Em muốn cả anh cùng đi nhận giải.Điều đáng lưu ý là người anh cảm thấy xấu hổ. Xấu hổ vì nhận ra những yếu kém của mình và thấy mình không xứng đáng: Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Người đọc hình dung được trạng thái dằn vặt của cậu ta. Với những suy nghĩ, lời nói và hành động không tốt, cậu ta không xứng đáng được đối xử tốt như thế. Người anh đứng trước bức tranh ấy cũng giống như soi mình vào tâm hồn trong sáng và nhân ái của em gái để nhìn thấy rõ hơn những cái xấu của lòng tự ái, tự ti và đố kị.

Thúy Hằng
Xem chi tiết