Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Danni
Xem chi tiết
Cihce
25 tháng 3 2023 lúc 9:05

Tóm tắt:

\(m=60kg\\ s=14m\\ t_c=1,5min\\ =90s\\ ------------\\ a)P=?N\\ b)F=?N\\ h=?m\\ c)P\left(hoa\right)=?W\) 

Giải:

a) Trọng lượng của vật: \(P=10.m\\ =60.10=600\left(N\right)\) 

b) Độ lớn lực kéo: \(F=\dfrac{P}{2}\\ =\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\) 

Độ cao nâng vật lên: \(h=\dfrac{s}{2}\\ =\dfrac{14}{2}=7\left(m\right)\) 

c) Công của người đó: \(A=F.s\\ =300.14=4200\left(J\right)\)

Công suất của người khi sử dụng ròng rọc động: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ =\dfrac{4200}{90}\approx46,7\left(W\right).\)

Minh Thư Phạm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 3 2022 lúc 11:21

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot650=325N\\s=\dfrac{1}{2}H=5m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện của người đó:

\(A=F\cdot s=325\cdot5=1625J\)

Công để kéo vật:

\(A=F\cdot s=350\cdot5=1750J\)

Hiệu suất ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1625}{1750}\cdot100\%=92,86\%\)

Ng Ngọc
8 tháng 3 2022 lúc 11:20

.

viet
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 5 2023 lúc 19:37

a.

Lực kéo:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10\cdot200}{2}=1000\left(N\right)\)

Độ dài dây:

\(s=2h=2\cdot6=12m\)

b.

Công suất:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{200\cdot10\cdot6}{80}=150\) (W)

viet
4 tháng 5 2023 lúc 19:27

lẹ ae ơi mai em thi òi=))

 

hang hoang
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
24 tháng 4 2021 lúc 22:50

Công của người đó là:

A = P.h = 500 . 4 =2000J

Công suất của người đó là:

P = 2000 : 50 = 40 W

Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Minh Hồng
18 tháng 1 2022 lúc 19:14

Tham khảo

 

Kéo vật lên cao bằng ròng rọc động thì được lợi hai lần về lực nhưng thiệt hại hai lần về đường đi.

Vật được nâng lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn bằng 14m. Vậy công do người công nhân thực hiện là:

A = F.S = 160N.14m = 2240J

ʚLittle Wolfɞ‏
18 tháng 1 2022 lúc 19:15

Tham khảo:

Kéo vật lên cao bằng ròng rọc động thì được lợi hai lần về lực nhưng thiệt hại hai lần về đường đi.

Vật được nâng lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn bằng 14m. Vậy công do người công nhân thực hiện là:

A = F.S = 160N.14m = 2240J

Lê Phương Mai
18 tháng 1 2022 lúc 19:16

Tham khảo: :v

Vì sử dụng 1 ròng rọc động nên ta bị thiệt 2 lần về quãng đường kéo vật nên độ dài quãng đường kéo dây là:

\(s=2h=2.7=14(m)\)

Công của người công nhân đã thực hiện là:

\(A=F.s=160.14=2240(J)\)

Nguyễn Thị Linh
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
28 tháng 3 2021 lúc 23:12

Đề hình như là ròng rọc động.

Ta có P1=10.m1 => P1 = 50.10=500N

Dùng ròng rọc động giúp ta thiệt 2 lần về lực nên lực dùng để kéo:

F1=500/2=250 N

Ta có định luật về công, nên chiều dài đầu dây là:

P1.h1=F1.s1 =>500.4=250.s1 => s1 = 8 m

b, Công của người công nhân là:

A1=F1.s1=250.8=2000 (J)

Vậy ...

Lê Thị Hảo
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 3 2023 lúc 6:22

\(m=50kg\Rightarrow P=10m=500N\)

\(t=5p=300s\)

Công của người công nhân thực hiện được:

\(A=F.s=250.4=1000J\)

Công suất của người công nhân:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{300}\approx3,33W\)

thutrang
Xem chi tiết
tuan manh
7 tháng 3 2023 lúc 19:45

a, trọng lượng thùng hàng:
\(P=10.m=10.50=500N\)
công có ích của lực nâng :
\(A_{ci}=P.h=500.1,5=750J\)
vì bỏ qua trọng lượng và ma sát của ròng rọc nên theo định luật về công, công của lực nâng trực tiếp bằng với công của lực kéo ròng rọc (\(=A_{ci}\))
công suất của người thứ nhất:
\(\text{℘1}=\dfrac{A_{ci}}{t_1}=\dfrac{750}{2}=375W\)
công suất của người thứ 2:
\(\text{℘2}=\dfrac{A_{ci}}{t_2}=\dfrac{750}{3}=250W\)
c, vì sử dụng ròng rọc động nên sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi tức quãng đường dây kéo dịch chuyển:
\(s=2.h=2.1,5=3m\)
vận tốc mà người thứ hai phải kéo đều đầu dây của ròng rọc:
\(v=\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{3}{3}=\) 1 m/s
d, công cần thiết để kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F.l=250.4=1000J\)
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{750}{1000}.100\%=75\%\)

Lê Hồng Thái Dương
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
31 tháng 3 2022 lúc 12:43

P = 400N

h = 4m

=> A1 = 400.4 = 1600 (J)

=> H = \(\dfrac{A_1}{A_{tp}}=\dfrac{1600}{2000}=80\%\)

Theo định luật về công: A= A2 = 1600 (J)

Mà A2 + Ahp = Atp

=> Ahp = 2000 - 1600 = 400 (J)