Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị  Hằng
Xem chi tiết
Lê Ngọc Minh Thư
7 tháng 4 2016 lúc 20:34

n=1;3;...

Tran Manh Hung
Xem chi tiết
Hà Thái Vinh
Xem chi tiết
Tuyến Đặng
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Minh Ha
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
10 tháng 9 2016 lúc 9:56

bạn làm thế này nha : 
Câu 1: x = y .( 2x-1) 
vì x, y nguyên nên x chia hết cho 2x -1 
suy ra 2.x cũng chia hết cho 2x-1 
hay ( 2x - 1 ) + 1 chia hết cho 2x -1 
suy ra 1 cũng phải chia hết cho 2x - 1 
vậy 2x- 1 là ước của 1 ( là 1 và -1) 
ta xét : 
2x-1 = 1 suy ra x = 1 suy ra y = 1 
2x-1 = -1 suy ra x = 0 , suy ra y = 0 
vậy pt này có 2 nghiệm (1,1) và (0,0) 

Bài 2: a)Thay a + c = 2b vào 2bd = c(b + d) => (a + c)d = c(b + d) 
=> ad + cd = bc + cd => ad = bc hay a/b = c/d

b)Giả sử số có 3 chữ số là =111.a ( a là chữ số khác 0)
Gọi số số hạng của tổng là n , ta có :
Hay n(n+1) =2.3.37.a 
Vậy n(n+1) chia hết cho 37 , mà 37 là số nguyên tố và n+1<74 ( Nếu n = 74 không thoả mãn )
Do đó n=37 hoặc n+1 = 37
Nếu n=37 thì n+1 = 38 lúc đó  không thoả mãn 
Nếu n+1=37 thì n = 36 lúc đó  thoả mãn 
Vậy số số hạng của tổng là 36

Bài 4:

Biến đổi bt tương đương : (x^2-1)/2 =y^2 
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên 
+) x>y và x phải là số lẽ. 
Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương); 
Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*); 
Để ý rằng: 
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là : 
{1,y, y^2} ; 
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1; 
=>x=3. 
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).




Ngô Nguyễn Anh Thư
10 tháng 9 2016 lúc 10:03

đúng rồi  , có thể kết bạn với  mình không 

Bánh Bèo
Xem chi tiết
anhduc1501
15 tháng 11 2017 lúc 12:30

câu 1:

+nếu \(p=2\Rightarrow p+10=12;p+14=16\)không phải số NT => loại

+nếu \(p=3\Rightarrow p+10=13;p+14=17\)là số NT => thỏa mãn

+ nếu \(p>3\), vì p là số NT nên p có dạng \(3k+1;3k+2\)

- với \(p=3k+1\Rightarrow p+14=3k+15⋮3\Rightarrow\)không phải số NT => loại

- với \(p=3k+2\Rightarrow p+10=3k+12⋮3\Rightarrow\)không phải số NT => loại

vậy p=3

meo con
15 tháng 11 2017 lúc 11:57

ughadu au ha ghadufy hauydfj yh

q. ngaaa
Xem chi tiết
Citii?
10 tháng 12 2023 lúc 19:57

Bạn viết lại đề bài đi bạn, đề bài bị lỗi nhiều quá.

q. ngaaa
10 tháng 12 2023 lúc 20:07

mình copy lên lỗi á

Citii?
10 tháng 12 2023 lúc 20:17

Viết tay đi bạn.

Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
kaido
Xem chi tiết
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
15 tháng 2 2020 lúc 11:11

Câu 5

Nếu p lẻ thì 3p lẻ nên 3p+7 chẵn,mà 3p+7 lầ số nguyên tố

Suy ra 3p+7=2(L)

Khí đó p chẵn,mà p là số nguyên tố nên p=2

Vậy p=2

Khách vãng lai đã xóa
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
15 tháng 2 2020 lúc 11:19

Câu 3

Ta có:\(\overline{ab}-\overline{ba}=9\times\left(a-b\right)=3^2\times\left(a-b\right)\)

Mà ab-ba là số chính phương nên 3^2X(a-b) là số chính phương

Suy ra a-b là số chính phương

Mà 0<a-b<9 nên \(a-b\in\left\{1;4\right\}\)

Với a-b=1 mà 0<b<a nên ta có bảng sau:

a23456789
b12345678

Với a-b=4 mà a>b>0 nên ta có bảng sau:

a56789
b12345

Vậy ..............

Khách vãng lai đã xóa
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
15 tháng 2 2020 lúc 11:24

Câu 2

Ta có:(2n-3;3n+15)=p

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-3⋮p\Rightarrow3\left(2n-3\right)⋮p\Rightarrow6n-9⋮p\\3n+15⋮p\Rightarrow2\left(3n+15\right)⋮p\Rightarrow6n+30⋮p\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+30\right)-\left(6n-9\right)⋮p\Rightarrow39⋮p\)

\(\Rightarrow p\in\left\{1;3;13;39\right\}\)

Mà p là số nguyên tố có 2 chứ số nên p=13

Vậy p=13

Khách vãng lai đã xóa