Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
5 tháng 8 2018 lúc 22:19

a) Sử dụng định lí Fermat nhỏ: Với mọi \(n\inℕ\)\(p\ge2\)là số nguyên tố. Ta luôn có \(n^p-n⋮7\)

Dễ thấy 7 là số nguyên tố. Do đó \(n^7-n⋮7\)

Có thể sự dụng pp quy nạp toán học hay biến đổi đẳng thức rồi sử dụng pp xét từng giá trị tại 7k+n với 7>n>0

b)Ta có: \(2n^3+3n^2+n=2n^3+2n^2+n^2+n\)

\(=n^2\left(2n+1\right)+n\left(2n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

Ta thấy n(n+1) chia hết 2. Chỉ cần chứng minh thêm đằng thức trên chia hết cho 3

Đặt n=3k+1 và n=3k+2. Tự thế vài và CM

c) Tương tự: \(n^5-5n^3+4n=n^3\left(n^2-1\right)-4n\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^3-4n\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)n\left(n^2-4\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)

Sắp xếp lại cho trật tự: \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Dễ thấy đẳng thức trên chia hết cho 5

Mà ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Và \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮4\)

Và tích của hai số bất kì cũng chia hết cho 2

Vậy đẳng thức trên chia hết cho 3.4.2.5=120

Cậu cuối bn chứng minh cách tương tự. :)

Nguyễn Thị Phương Uyên
6 tháng 8 2018 lúc 10:57

Mik cảm ơn bn nhìu nha!!!!^-^!!!

Phù Thủy Tinh Nghịch 123...
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
3 tháng 4 2016 lúc 12:47

(4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)

<=> 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3

=>2n-1\(\in\){1,-1,3,-3}

=>n\(\in\){0,1,2} (vì n là số tự nhiên)

Vũ Như Ngọc
3 tháng 4 2016 lúc 12:45

 n = 1;2;0

Vũ Như Ngọc
3 tháng 4 2016 lúc 12:46

n = 1;2;0

Nguyễn Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Hồ Quỳnh Chi
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
12 tháng 12 2018 lúc 20:44

\(3n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1,5,-1,-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2,6,0,-4\right\}\)

zZz Cool Kid_new zZz
12 tháng 12 2018 lúc 20:46

\(2n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-6⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{6,1,2,3,-1,-6,-2,-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5,0,1,2,-2,-7,-3,-4\right\}\)

Hồ Quỳnh Chi
12 tháng 12 2018 lúc 20:55

Cảm ơn bạn nha >.<

Nguyễn Hải Duy
Xem chi tiết
Vương Thiên
20 tháng 7 2017 lúc 22:19

a, 5n+16 chia hết cho n+1 

suy ra : (5n +5)+11 chia hết cho n+1 

_____: 5(n+1)+11 chia hết cho n+1

_____:11 chia hết cho n+1 ( vì 5(n+1)chia hết cho n+1)

_____:n+1 là ước của 11

tiếp theo chắc bn biết làm rùi hen

b, 3n+15 chia hết cho n+2

suy ra :(3n+6)+9chia hết cho n+2

_____:3(n+2)+9 chia hết cho n+2

_____:9 chia hết cho n+3 (vì 3(n+2) chia hết cho n+2 )

_____:n+2 là ước của 9

tiếp theo bn tự thân vận động lun ha !!!

Trịnh Đức Dương
20 tháng 7 2017 lúc 22:09

a)   5n+16 chia hết cho n+1

=> 5(n+1)+10 chia hết cho n+1

=> 10 chia hết cho n+1 (do 5(n+1) chia hết cho n+1)

=> n+1 thuộc ước của 10 (tự tính nốt phần dễ)

b) giải tương tự câu a

Vương Thiên
21 tháng 7 2017 lúc 7:14

bn Trịnh Đức Dương ơi , bn lm sai rùi kìa !!!

Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
26 tháng 9 2017 lúc 19:24

Nghĩ sao làm được thế, đừng giận nhá:

15 được lập từ các tích 3 x 5 và 15 x 1

Nên: Nếu n + 1 = 3 thì n = 3 - 1 = 2

Nếu n + 1 = 5 thì n = 5 - 1 = 4

Nếu n + 1 = 15 thì n = 15 - 1 = 14

Nếu n + 1 = 1 thì n = 1 - 1 = 0

Gọi tập hợp các số đó là A

Ta có: A == { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

Nguyễn Phạm Anh Thư
26 tháng 9 2017 lúc 19:26

cảm ơn bạn nhiều

Phạm Trọng Kiên
4 tháng 6 2021 lúc 20:52

Để 15 chia hết cho n+1 thì :n+1 phải thuộc Ư(15)=(+-1,+-3,+-5,+-15)

Khách vãng lai đã xóa
HỒ NGUYỄN MINH HẰNG
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Long
7 tháng 4 2020 lúc 8:39

a. -15

    -7

    -3

    -1

    0 

    2

    3

    5

    9 

    17

b. 4

c. 0

    1

Khách vãng lai đã xóa