Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lunnie510
Xem chi tiết
minh nguyet
23 tháng 3 2023 lúc 20:52

a, BPTT: Liệt kê? (Ngữ liệu là câu b, phải không em?)

Tác dụng: Giúp câu văn giàu hình ảnh

Cho thấy cảnh rừng Pác Pó hùng vĩ, đẹp đẽ

c, Đoạn trích văn bản trên thể hiện sự ca ngợi tinh thần chiến sĩ và tâm hồn thi sĩ của chủ tịch HCM. 

d, Em học được: Tinh thần lạc quan, sự vượt qua cực khổ để hướng đến những điều lớn lao của chủ tịch HCM

e, Kiểu câu trần thuật

Mii Trà
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
9 tháng 8 2018 lúc 7:56

1. non- núi- sơn -> đồng nghĩa Hán- Việt, đồng nghĩa hoàn toàn.

2. Chó- cầy- >đồng nghĩa không hoàn toàn

3. anh, em, ông: Chỉ ND ta -> đồng nghĩa kkhông hoàn toàn. - giặc, mày: chỉ TDP- >đòng nghĩa hoàn toàn(trong văn bản này) - phang, quật, phết, đánh -> đồng nghĩa không hoàn toàn

hok tốt 

Phà Cancer
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Long
25 tháng 4 2018 lúc 20:31

a + b + c + d) tổ quốc = giang sơn = Việt Nam = đất nước = sơn hà = non sông

Chúc bạn học tốt

Phà Cancer
25 tháng 4 2018 lúc 20:32

ok thanks

Elizabeth Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Châu Trần
Xem chi tiết
⚡ Green Hero ⚡
8 tháng 9 2023 lúc 19:45

Các từ đồng nghĩa trong các câu thơ là: Tổ quốc, giang sơn, đất nước, sơn hà, non sông.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 3 2018 lúc 5:25

[X] Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.

Naoyahimiyo
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 11 2017 lúc 17:15

Giống nhau:

    ●    Cả hai đều thể hiện tâm hồn hòa nhập với thiên nhiên.

    ●    Cả hai đều giống nhau ở sự so sánh, liên tưởng: nhạc của thiên nhiên với nhạc của con người. Sự tinh tế tài hoa của hai thi nhân.

Khác nhau: Cách ví von tiếng suối của Hồ Chí Minh có phần sinh động hơn vì được so sánh với tiếng hát của con người. Còn cách ví von của Nguyễn Trãi lại mang sắc thái cổ điển hơn, được so sánh với tiếng đàn cầm.