Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Như Đinh Thị
Xem chi tiết
scotty
6 tháng 4 2022 lúc 20:00

a) NST kép nằm trên mặt phẳng xích đạo ->  Kì giữa

b) Số tb đang thực hiện nguyên phân : \(120:20=6\left(tb\right)\)

c) Nhóm tb hoàn tất nguyên phân đợt 1 thì sẽ tạo ra số tb con là : \(6.2^1=12\left(tb\right)\)

Thuan Vo
Xem chi tiết
Thuan Vo
Xem chi tiết
hmmmm
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 19:29

tham khảo

- Những TB có NST ở trạng thái kép đang nằm 1 hàng trên mp xích đạo của thoi phân bào thì đang ở kì giữa NP.

- Những TB có NST ở trạng thái đơn đang phân li về các cực của TB thì ở kì sau của NP.

- Gọi a,b lần lượt là số NST đang ở kì sau và kì giữa của NP, ta có hpt:

 

Số TB đang ở kì giữa NP: 240:2n=240:20=12(TB)

Số TB đang ở kì sau NP: 400:4n=400:40=10(TB)

Nếu nhóm TB hoàn tất quá trình NP (1 đợt) thì tạo ra được: (12+10).21=44(TB con)

Bùi Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Trần Ngân
16 tháng 7 2021 lúc 19:12

a) tế bào ở kì giứa của nguyên phân

vì: nst ở trạng thái kép

   xếp thành 1 hàng ở mp xích đạo.

b)số cromatit là 8

số tâm động là 4

 

Trịnh Long
16 tháng 7 2021 lúc 19:15

a, Tế bào ở kì giữa nguyên phân do xếp thành hàng trên mp xích đạo .

b, 

Số cromatit : 4n = 8 ( cromatit )

Số tâm động : 2n = 4 ( tâm động )

35T917 MỘNG TUYỀN
Xem chi tiết
Smile
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2021 lúc 15:06

\(2.2^5=64(tb)\)

\(\rightarrow2n=32\)\((NST)\)

Số NST ở kì sau của lần nguyên phân cuối cùng : \(4n=64(NST)\)

- Kì sau: NST kép tách nhau ở tâm động để hình thành 2 NST đơn và phân li đều về 2 cực của tế bào nhờ sự co rút của dây tơ vô sắc.

Đào Minh Anh
Xem chi tiết
Gia Khánh Bùi
Xem chi tiết
Qwertyuiop Qwe
13 tháng 8 2016 lúc 20:33

a) số tb :80÷ 8= 10 tb

b) vì nst ở trạng thái kép => tb ỏ kì đầu hoặc kì giữa np

Khi đó số tb trong nhóm là :

    160÷8 =20 tb

c) vì các tb phân li về 2 cực tb=> đg ở kì sau => số tb là :

256÷ 4n = 256÷ 16= 16 tb

Vì số lg tb nhóm 3 đc np từ 1 tb A  => Ta có : 2k= 16 ( với k là số lần np của tb A) 

=> k=4