Bài 1: Lập CTHH của nguyên tố oxi kết hợp lần lượt với các nguyên tố sau : Al, Fe (hoá trị 2), Ba, Cu để tạo ra các oxit
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VS!!!
a) Hãy lập công thức hoá học của các nguyên tố sau với oxi:
Na(I) Mg(II) Al(III) S(IV) P(V) O(II)
b) Tìm hoá trị các nguyên tố trong các hợp chất sau :
CTHH Hóa trị CTHH Hóa trị K2O K( ) Al2O3 Al ( ) FeO Fe ( ) NaOH Na ( ) SO2 S ( ) Fe2(SO4)2 Fe ( ) NO N ( ) MgCl2 Mg ( )
Lập CTHH của các hợp chất chứa oxi của các nguyên tố sau: Fe(III); Na(I); N(III); S(IV); Al(III); Mg(II)
CTHH là :
$Fe_2O_3,Fe(OH)_3,Fe_2(SO_4)_3,Fe(NO_3)_3,...$
$Na_2O,NaOH,Na_2O_2,NaNO_3,NaNO_3,Na_2CO_3,Na_2SO_3,...$
$N_2O_3,...$
$SO_2$
$Al_2O_3,Al(OH)_3,Al(NO_3)_3,Al_2(SO_4)_3,..$
$MgO,Mg(OH)_2,MgSO_4,Mg(NO_3)_2,...$
Lập CTHH và tính PTK của:
a) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với hidro: S(II); N(III); C(IV); Cl(I); P(III)
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với oxi: Na; Ca; Al; Pb(IV); P(V); S, C.
c) Các hợp chất được tạo bởi: K và (SO4); Al và (NO3); Fe(III) và (OH); Ba và (PO4)
a) H2S (34), NH3 (17), CH4 (16), HCl (36,5) và PH3 (34)
b) Na2O (62), CaO (56), Al2O3 (102), PbO2 (239), SO2 (64) và CO2 (44)
c) K2SO4 (174), Al(NO3)3 (213), Fe(OH)3 (107) và Ba3(PO4)2 (601)
a)
\(CTHH:H_2S\),\(NH_3,CH_4,HCl,PH_3\)
\(PTK_{H_2S}=2.1+1.32=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{NH_3}=1.14+3.1=17\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
b)
\(CTHH:Na_2O,CaO,Al_2O_3,PbO_2,P_2O_5\)
\(S\) và \(C\) bạn chưa cho hóa trị thì mình chưa làm nha!
\(PTK_{Na_2O}=2.23+1.16=62\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CaO}=1.40+1.16=56\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
c)
\(CTHH:K_2SO_4,Al\left(NO_3\right)_3,Fe\left(OH\right)_3,Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
\(PTK_{K_2SO_4}=2.39+1.32+4.16=174\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=1.27+\left(1.14+3.16\right).3=213\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
Câu 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na với nhóm nguyên tử (NO3), (SO4), (PO4), (CO3).
Lập CTHH oxit của các nguyên tố sau: Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe(II), Fe(III), C(II), C(IV), P(V), N(II), N(IV), N(V) gọi tên các oxit đó.
$Li_2O$ : Liti oxit
$K_2O$ : Kali oxit
$BaO$ : Bari oxit
$CaO$ : Canxi oxit
$Na_2O$ : Natri oxit
$MgO$: Magie oxit
$Al_2O_3$: Nhôm oxit
$ZnO$ : Kẽm oxit
$FeO$ : Sắt II oxit
$Fe_2O_3$ : Sắt III oxit
$CO$ : Cacbon monooxit
$CO_2$ : Cacbon đioxit
$P_2O_5$ : Điphotpho pentaoxit
$NO$ : Nito oxit
$NO_2$ : Nito đioxit
$N_2O_5$ : Đinito pentaoxit
Li2O=> liti oxit
K2O=> kali oxit
BaO=> bari oxit
CaO=> canxi oxit
Na2O=> natri oxit
MgO=> magie oxit
Al2O3=> nhôm oxit
ZnO-> kẽm oxit
FeO=>sắt 2oxit
Fe2O3=> sắt 3 oxit
CO=> cacbon oxit
CO2=> cacbon đioxit
P2O5=> đi phopho pentaoxit
NO=>nito oxit
NO2=> nito đioxit
N2O5=> đi nito pentaoxit
Các bn giúp mk nhanh vs , mai mk pải nộp bài rùi : Nguyên tố X có CT h/c với Oxi là X2O5. Nguyên tố Y có CT h/c với Hiđro là H2Y. Hãy xác định hóa trị của X ,Y rồi lập CTHH của h/c đc tạo ra từ 2 nguyên tố X và Y
a II
CTHH: X2O5 : gọi a là hoá tị của X.
=> a . 2 = II . 5
=> a = \(\frac{II\times5}{2}=\left(V\right)\)
I b
CTHH: H2Y : gọi b là hoá trị của Y.
=> I . 2 = b . 1
=> b = \(\frac{I\times2}{1}=\left(II\right)\)
V II
CTHH chung: XxYy
=> V . x = II . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)
=> x = 2 , y = 5
CTHH: X2Y5
Ta có :
Do công thức hóa học của nguyên tố X với nguyên tố O là X2O5
=>Hóa trị của X là : II * 5 : 2 = V (theo quy tắc hóa trị )(1)
Do công thức hóa học của nguyên tố Y với H là H2Y
=> Hóa trị của Y là : I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )(2)
Gọi công thức hóa học của X và Y là XxYy
Ta lại có :
a*x = b*y (a,b là hóa trị của X , Y )
=> V * x = II * y
=> x : y = II : V = 2 : 5
=> x = 2 và y = 5
Vậy công thức hóa học của X và Y là X2Y5
Dạng 2: Oxit
Bài 3: Viết CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên
a) Cu (I) và O (II); Cu (II) và O.
b) Al và O; Zn và O; Mg và O;
c) Fe (II) và O; Fe(III) và O
d) N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O.
Bài 4: Trong số các hợp chất sau, hợp chất nào là oxit axit, hợp chất nào là oxit bazơ: K2O; KCl; FeO; Fe2O3; N2O5; SO3; CO2; CaO; H2SO4; Ba(OH)2
a) Cu2O : Đồng (I) oxit
CuO : Đồng (II) oxit
b) Al2O3 : nhôm oxit
ZnO: kẽm oxit
MgO: magie oxit
c) FeO : sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
d) N2O: dinito oxit
NO: nito oxit
NO2: nito dioxit
N2O5: dinito pentaoxit
b]oxit axit: N2O5,SO3,CO2
oxit bazo K2O,FeO,Fe2O3,CaO
Bài 3:
a. Cu2O: Đồng(l) oxit.
CuO: Đồng(ll) oxit.
b. Al2O3: Nhôm oxit.
ZnO: Kẽm oxit.
MgO: magie oxit.
c. FeO: Sắt(ll) oxit.
Fe2O3: Sắt(lll) oxit.
d. N2O: đinitơ oxit.
NO: nitơ oxit.
N2O5: đinitơ pentaoxit.
NO2: nitơ đioxit.
Bài 4:
* Oxit axit:
N2O5.
SO3.
CO2.
H2SO4.
* Oxit bazơ:
K2O.
KCl.
FeO.
Fe2O3.
CaO.
Ba(OH)2.
Câu 62) Thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố Cu và O2 trong đồng(II)oxit lần lượt là:
A. 70% và 30%
B. 60% và 30%
C. 80% và 20%
D. 79% và 21%
Câu 71) Oxit của 1 nguyên tố có hoá trị II chứa 20% oxi(về khối lượng). Oxit có CT hoá học là:
A. CuO
B. CaO
C. FeO
D. MgO
Câu 100) phải hoà tan thêm bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200g dung dịch KOH 12% để có dung dịch KOH 20%
A. 199g
B. 121g
C. 130g
D. 120g
Câu 62 :
$\%Cu = \dfrac{64}{80}.100\% = 80\%$
$\%O = 100\% -80\% = 20\%$
Đáp án C
Câu 71 :
CTHH : RO
$\%O = \dfrac{16}{R + 16}.100\% = 20\%$
Suy ra $R = 64(Cu)$
Đáp án A
Gọi $m_{KOH} = a(gam)$
Sau khi thêm :
$m_{KOH} = a + 1200.12\% = a + 144(gam)$
$m_{dd} = a + 1200(gam)$
Suy ra :
$\dfrac{a + 144}{a + 1200} = \dfrac{20}{100}$
Suy ra a = 120(gam)
Đáp án D
Bài 1. 1. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử: Fe, Cu, Ba, OH, SO4, NO3 trong các hợp chất Fe2O3, CuO, BaO, Al(OH)3, FeSO4, HNO3 2. Các cách viết sau chỉ ý gì: H2, 2N2, 7Zn, 4NaCl, 3CaCO3 3. Hãy so sánh phân tử khí oxi O2 nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử khí hiđro H2, phân tử muối ăn NaCl và phân tử khí metan CH4