(3x - 8 ) mũ 10= 3x-8 mũ2
243 <= 3 mũ 2x-1<=3 mũ 8
Trả lời câu hỏi sau đây :
16 ÷ 8 + 8( 17 - 3x ) =10 mũ 4 ÷10 mũ 3
\(\frac{16}{8}+8\left(17-3x\right)=\frac{10^4}{10^3}\)
\(2+8\left(17-3x\right)=10\)
\(8\left(17-3x\right)=10-2\)
\(8\left(17-3x\right)=8\)
\(17-3x=\frac{8}{8}\)
\(17-3x=1\)
\(3x=17-1\)
\(3x=16\)
\(x=\frac{16}{3}\)
16 : 8 + 8.(17 - 3x) = 104 : 103
2 + (8.17 - 8.3x) = 10
=> 136 - 24x = 10 - 2
=> 136 - 24x = 8
=> 24x = 136 - 8
=> 24x = 128
=> \(x=\frac{128}{24}=\frac{16}{3}\)
Vậy \(x=\frac{16}{3}\)
16 : 8 + 8 ( 17 - 3x ) = 104 : 103
2 + 136 - 16x = 104-3
138 - 16x = 10
16x = 138 - 10
16x = 128
x = 128 : 16
x = 8
Vậy x = 8
1. 6 X mũ 3 -8 =40
2. 4 X mũ 5 +15=47
3. 2 X mũ 3-4=12
4. 5 X mũ 3-5=0
5. (X -5) mũ 2016 = (X-5) mũ 2018
6. (3X -2) mũ 20= (3X-1) mũ 20
7. (3X -1) mũ 10 = (3X-1) mũ 20
8. (2X -1) mũ 50 = 2X-1
9. (X phần 3 -5) mũ 2000= ( X phần 3-5) mũ 2008
1. \(6x^3-8=40\\ 6x^3=48\\ x^3=8\\ \Rightarrow x=2\)Vậy x = 2
2. \(4x^5+15=47\\ 4x^5=32\\ x^5=8\\ \Rightarrow x\in\varnothing\left(\text{vì }x\in N\right)\)Vậy x ∈ ∅
3. \(2x^3-4=12\\ 2x^3=16\\ x^3=8\\ \Rightarrow x=2\)Vậy x = 2
4. \(5x^3-5=0\\ 5x^3=5\\ x^3=1\\ \Rightarrow x=1\)Vậy x = 1
5. \(\left(x-5\right)^{2016}=\left(x-5\right)^{2018}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-5=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=6\end{matrix}\right.\)Vậy \(x\in\left\{5;6\right\}\)
6. \(\left(3x-2\right)^{20}=\left(3x-1\right)^{20}\\ \Rightarrow3x-2=3x-1\\ 3x-3x=2-1\\ 0=1\left(\text{vô lí}\right)\)Vậy x ∈ ∅
7. \(\left(3x-1\right)^{10}=\left(3x-1\right)^{20}\\ \left(3x-1\right)^{10}=\left[\left(3x-1\right)^2\right]^{10}\\ \Rightarrow\left(3x-1\right)^2=3x-1\\ \left(3x-1\right)^2-\left(3x-1\right)=0\\ \left(3x-1\right)\left[\left(3x-1\right)-1\right]=0\\ \left(3x-1\right)\left(3x-2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=1\\3x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\left(\text{loại vì }x\in N\right)\\x=\frac{2}{3}\left(\text{loại vì }x\in N\right)\end{matrix}\right.\)Vậy x ∈ ∅
8. \(\left(2x-1\right)^{50}=2x-1\\ \left(2x-1\right)^{50}-\left(2x-1\right)=0\\ \left(2x-1\right)\left[\left(2x-1\right)^{49}-1\right]=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\\left(2x-1\right)^{49}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x-1=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\left(\text{loại vì }x\in N\right)\\x=1\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)Vậy x = 1
9. \(\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}=\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2008}\\ \left(\frac{x}{3}-5\right)^{2008}-\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}=0\\ \left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}\left[\left(\frac{x}{3}-5\right)^8-1\right]=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}=0\\\left(\frac{x}{3}-5\right)^8=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{3}-5=0\\\frac{x}{3}-5=1\\\frac{x}{3}-5=-1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=5\\\frac{x}{3}=6\\\frac{x}{3}=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\cdot3=15\\x=6\cdot3=18\\x=4\cdot3=12\end{matrix}\right.\)Vậy \(x\in\left\{15;18;12\right\}\)
\(1.6x^3-8=40\\ \Leftrightarrow6x^3=48\\ \Leftrightarrow x^3=8\Leftrightarrow x^3=2^3=\left(-2\right)^3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
\(2.4x^3+15=47\) (T nghĩ đề là mũ 3)
\(\Leftrightarrow4x^3=32\Leftrightarrow x^3=8=2^3=\left(-2\right)^3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Câu 3, 4 tương tự nhé.
\(5.\left(x-5\right)^{2016}=\left(x-5\right)^{2018}\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)^{2018}-\left(x-5\right)^{2016}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)^{2016}\left[\left(x-5\right)^2-1\right]=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)^{2016}\left(x-5-1\right)\left(x-5+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)^{2016}\left(x-6\right)\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-5\right)^{2016}=0\\x-6=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x=6\\x=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=6\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{4;5;6\right\}\)
a)27.3 mũ x = 3 mũ 10
b)60+3x=9 mũ 10:9 mũ 8
c)23-3(4+x)=3
a) 27 . 3x = 310
27 . 3x = 59049
3x = 59049 : 27
3x = 2187
3x = 37
x = 7
b) 60 + 3x = 910 : 98
60 + 3x = 92
60 + 3x = 81
3x = 81 - 60
3x = 21
x = 21 : 3
x = 7
c) 23 - 3(4+x ) = 3
3( 4 + x ) = 23 - 3
3( 4 + x ) = 20
Đề bài sai nha bạn
a) \(27.3^x=3^{10}\)
\(3^3.3^x=3^{10}\)
\(3^{3+x}=3^{10}\)
\(\Rightarrow3+x=10\)
\(\Rightarrow x=7\)
vậy \(x=7\)
b) \(60+3x=9^{10}:9^8\)
\(60+3x=9^{10-8}\)
\(60+3x=9^2\)
\(60+3x=81\)
\(3x=81-60\)
\(3x=21\)
\(x=7\)
vậy \(x=7\)
c) \(23-3\left(4+x\right)=3\)
\(23-12-3x=3\)
\(11-3x=3\)
\(3x=11-3\)
\(3x=8\)
\(x=\frac{8}{3}\)
vậy \(x=\frac{8}{3}\)
a) 27 . 3x = 310
27 . 3x = 59049
3x = 59049 : 27
3x = 2187
3x = 37
x = 7
b) 60 + 3x = 910 : 98
60 + 3x = 92
60 + 3x = 81
3x = 81 - 60
3x = 21
x = 21 : 3
x = 7
c) 23 - 3(4+x ) = 3
3( 4 + x ) = 23 - 3
3( 4 + x ) = 20
Đề bài sai nha bạn
P/s tham khảo nha
(3x + 1/4) mũ 3 = -27
x mũ 7/ 81 = 27
x mũ 10 = 25x mũ 8
(x mũ 2) mũ 4 = x mũ 18/ x mũ 10
Tìm x hả bạn ?
a ) \(\left(3x+\frac{1}{4}\right)^3=-27\)
\(\left(3x+\frac{1}{4}\right)^3=\left(-3\right)^3\)
\(\Rightarrow3x+\frac{1}{4}=-3\)
\(\Rightarrow3x=-3-\frac{1}{4}=-\frac{13}{4}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{13}{4}:3=-\frac{13}{12}\)
Vậy x = \(-\frac{13}{12}\)
cho em hoi câu này xin các anh chị:
10mux x+4y = 2013
Cảm ơn Hoác Thiên Kình nhé .Thanh you
(x-3).(x mũ 2 +3x+9)-(3x-17)=x(x mũ 2 -8) tính X
(x-3)(x2 + 3x + 9) - (3x-17) = x(x2 - 8)
<=> x3 - 27 - 3x + 17 = x3 - 8x
<=> 5x - 10 = 0
<=> 5x = 10
<=> x = 2
Vậy ...
CMR các bt sau có gtri dương vs mọi gtri của x :
8, H= 4x mũ 2 +4x +2
9, K= 4x mũ 2 + 3x +2
10, L = 2x mũ2 +3x +4
\(H=4x^2+4x+2=\left(2x+1\right)^2+1>0\)
\(K=4x^2+3x+2=4\left(x^2+2.\frac{3}{8}x+\frac{9}{64}\right)+\frac{23}{16}\)
\(=4\left(x+\frac{3}{8}\right)^2+\frac{23}{16}>0\)
\(L=2x^2+3x+4=2\left(x^2+2.\frac{3}{4}x+\frac{9}{16}\right)+\frac{23}{8}\)
\(=2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{23}{8}>0\)
Bạn viết rõ ra câu h đc ko giúp nha thanks bạn nhiều Đườnh Quỳnh Giang
( x mũ 2 + 4x + 8 ) mũ 2 + 3x ( x mũ 2 + 4x + 8 ) + 2x mũ 2
Phân tích đa thức thành nhân tử ?
Ta có: \(P=\left(x^2+4x+8\right)^2+3x\left(x^2+4x+8\right)+2x^2\)
Đặt \(x^2+4x+8=y\)
Khi đó:
\(P=y^2+3xy+2x^2\)
\(P=\left(y^2+xy\right)+\left(2xy+2x^2\right)\)
\(P=y\left(x+y\right)+2x\left(x+y\right)\)
\(P=\left(x+y\right)\left(2x+y\right)\)
\(P=\left(x^2+5x+8\right)\left(x^2+6x+8\right)\)
\(P=\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x^2+5x+8\right)\)
Chứng minh rằng các biểu thức sau có giá trị dương với mọi giá trị của x:
4, D= x mũ 2 +x+1
6, F= 2x mũ 2 +4x +3
7, G= 3x mũ 2 -5x +3
8, H= 4x mũ 2 +4x +2
9, K = 4x mũ 2 + 3x +2
10, L = 2x mũ 2 +3x +4
\(4)D=x^2+x+1\)
\(D=x^2+2x.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2+1\)
\(D=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}+1\)
\(D=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
Vậy biểu thức trên luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của x.
Các câu khác lm tương tự nhé.
Cho góp ý xíu: lần sau bn đưa từng câu một lên diễn đàn thì sẽ có câu trả lời nhanh hơn là đưa cùng một lúc như thế này đấy
hok tốt~
\(D=x^2+x+1=x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)( đpcm )
\(F=2x^2+4x+3=2\left(x^2+2x+1\right)+1=2\left(x+1\right)^2+1\)
\(2\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow2\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\forall x\)( đpcm )
\(G=3x^2-5x+3=3\left(x^2-\frac{5}{3}x+\frac{25}{36}\right)+\frac{11}{12}=3\left(x-\frac{5}{6}\right)^2+\frac{11}{12}\)
\(3\left(x-\frac{5}{6}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow3\left(x-\frac{5}{6}\right)^2+\frac{11}{12}\ge\frac{11}{12}>0\forall x\)( đpcm )
\(H=4x^2+4x+2=4\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+1=4\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+1\)
\(4\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow4\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+1\ge1>0\forall x\)( đpcm )
\(K=4x^2+3x+2=4\left(x^2+\frac{3}{4}x+\frac{9}{64}\right)+\frac{23}{16}=4\left(x+\frac{3}{8}\right)^2+\frac{23}{16}\)
\(4\left(x+\frac{3}{8}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow4\left(x+\frac{3}{8}\right)^2+\frac{23}{16}\ge\frac{23}{16}>0\forall x\)( đpcm )
\(L=2x^2+3x+4=2\left(x^2+\frac{3}{2}x+\frac{9}{16}\right)+\frac{23}{8}=2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{23}{8}\)
\(2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{23}{8}\ge\frac{23}{8}>0\forall x\)( đpcm )
x mũ 3 - 4x mũ 2 - 8x + 8
3 x mũ 2 +13x -10
x(2x - 7) - 7 - 4x + 14 = 0
2x mũ 3 + 3x mũ 2 + 2x + 2 =0
1) x3 - 4x2 - 8x + 8
Thử với x = -2 ta có : (-2)3 - 4.(-2)2 - 8.(-2) + 8 = 0
Vậy -2 là nghiệm của đa thức . Theo hệ quả của định lí Bézout thì đa thức trên chia hết cho x + 2
Thực hiện phép chia x3 - 4x2 - 8x + 8 cho x + 2 ta được x2 - 6x + 4
=> x3 - 4x2 - 8x + 8 = ( x + 2 )( x2 - 6x + 4 )
2) 3x2 + 13x - 10
= 3x2 + 15x - 2x - 10
= 3x( x + 5 ) - 2( x + 5 )
= ( x + 5 )( 3x - 2 )
3) x( 2x - 7 ) - 7 - 4x + 14 = 0
<=> 2x2 - 7x - 4x + 7 = 0
<=> 2x2 - 11x + 7 = 0
<=> 2( x2 - 11/2x + 121/16 ) - 65/8 = 0
<=> 2( x - 11/4 )2 = 65/8
<=> ( x - 11/4 )2 = 65/16
<=> ( x - 11/4 )2 = \(\left(\pm\sqrt{\frac{65}{16}}\right)^2=\left(\pm\frac{\sqrt{65}}{4}\right)^2\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{11}{4}=\frac{\sqrt{65}}{4}\\x-\frac{11}{4}=\frac{-\sqrt{65}}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{11+\sqrt{65}}{4}\\x=\frac{11-\sqrt{65}}{4}\end{cases}}\)
4) 2x3 + 3x2 + 2x + 2 = 0 ( chịu không làm được ((: )