Những câu hỏi liên quan
Kim Tuyến
Xem chi tiết
Kim Tuyến
Xem chi tiết
Hari potter
Xem chi tiết
Kim Tuyến
Xem chi tiết
Hạ Ann
11 tháng 6 2021 lúc 22:24

Nguyenphuongthao
Xem chi tiết
Là Thế Sao Đời
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
19 tháng 6 2019 lúc 10:36

I O A B C D 1 1

a) Ta có: \(\widehat{B}=120^o,\widehat{A}=90^o\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}=150^o\)

CO, DO là hai tia phân giác góc C và góc D

=> \(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}=\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}=\frac{1}{2}\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)=\frac{1}{2}.150^o=75^o\)

=> \(\widehat{COD}=180^o-\left(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}\right)=180^o-75^o=105^o\)

b) 

Xét tam giác COD

Ta có: \(\widehat{COD}=180^o-\left(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}\right)=180^o-\frac{1}{2}\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)\)

Vì: \(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}=\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}=\frac{1}{2}\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)\)

Mặt khác: Xét tứ giác ABCD ta có: \(\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}\)

=> \(\widehat{COD}=180^o-\frac{1}{2}\left(360^o-\widehat{A}-\widehat{B}\right)=\frac{1}{2}\widehat{A}+\frac{1}{2}\widehat{B}\)

c) Tương tự ta cũng chứng minh dc:

\(\widehat{BIA}=\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}\)

=> \(\widehat{COD}+\widehat{BIA}=\frac{1}{2}\widehat{A}+\frac{1}{2}\widehat{B}+\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}=\frac{1}{2}\left(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}\right)=\frac{1}{2}.360^o=180^o\)

=>\(\widehat{FOE}+\widehat{EIF}=180^o\)

=> \(\widehat{OEI}+\widehat{IFO}=180^o\)

Vậy tứ giác EIF có các góc đối bù nhau!

Ta có BAD + ABC + BCD + CDA = 360 độ

ADC + BCD = 360 - 120 - 90 = 150 độ

=> BCO = OCD = 1/2 BCD

=> ADO = ODC = 1/2 ADC

=> ODC + OCD = 1/2 ODC + 1/2 OCD = ODC+OCD/2

=> ODC + OCD = 150 /2 =75 độ

Mà ODC + OCD +DOC = 180 độ

=> DOC = 180 - 75 = 105 độ

B) COD = 180 - (ODC + OCD) 

=> COD = 180 - 1/2ADC + 1/2 BCD

Mà ADC + BCD = 360 - ( BAD + ABC)

COD = 180 - [ 360 - 1/2(BAD + ABC )]

Nguyen Thi Hai Yen
Xem chi tiết
Hoàng Đăng Đức
17 tháng 5 2015 lúc 14:39

gọi giao điểm của AB vs DH là N; giao điểm của AC vs EH là M

xét tam giác DIN và tam giác HIN = nhau(c.g.c) suy ra IN hay IB là phân giác góc DIH

xét tam giác MKH và tam giác MKE = nhau (c.g.c) suy ra kc là phân giác góc MKE

ta lại có HA là phân giác góc HIK( NA,MA là phân giác góc ngoài)

mà góc AHC=90 độ(gt) suy ra HC là phân giác góc ngoài tam giác HIK tại đỉnh H

mà KC là phân giác góc ngoài tam giác HIK tại đỉnh K

suy ra IC là phân giác góc KIH

mà IB là phân giác góc DIH

góc KIH + góc DIH=180 độ( kề bù) suy ra góc BIC=90 độ

suy ra góc AIC=90 độ

góc AKB cm tương tự = 90 độ

 

Lê Thị Ngọc Minh
12 tháng 2 2017 lúc 22:16

tuy mk ko biết chắc cách giải nhưng mk chắc bạn Đức làm sai rồi!

Doãn Đạt
13 tháng 3 2017 lúc 12:35

$\large\Delta{ADB} = \large\Delta{AEC} (c.g.c)$ (bạn tự chứng minh 2 tam giác này bằng nhau nhé!) 
\Rightarrow $\widehat{BAD} = \widehat{EAC}$ (cặp góc tương ứng) (1) 
Trên tia đối của tia DA lấy O sao cho DA = DO. 
\Rightarrow $\large\Delta{ADE} = \large\Delta{ODB}$ (tự CMinh)
\Rightarrow $\hat{BOD} = \hat{DAE}$ (cặp góc tương ứng) ; AE = BO (cặp cạnh tương ứng) 
Ta có : 
$\hat{AEC} > \hat{ABE}$ (vì $\hat{AEC}$ là góc ngoài tại đỉnh E của tam giác AEB) 
\Rightarrow $\hat{AEC} > \hat{ACE}$ (vì $\hat{ABC} = \hat{ACB}$ do tam giác ABC cân tại A) 
\Rightarrow AC > AE (Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác) 
\Rightarrow AB > BO 
\Rightarrow $\hat{BOD} > \hat{BAD}$ (quan hẹ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác) 
\Rightarrow $\hat{DAE} > \hat{BAD}$ (2) 
Từ (1) và (2) \Rightarrow đpcm

Hòa Ninh
Xem chi tiết
đạt trần tiến
2 tháng 6 2016 lúc 7:10

Sorry!!!! MÌnh mới học lớp 4 thôi!