Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Thu Thảo
Xem chi tiết
khánh đan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 19:25

Chọn D

Hà vy
Xem chi tiết
Nữ Thánh Phá
Xem chi tiết
Dương Thị Thanh Vân
Xem chi tiết
Chủ acc bị dính lời nguy...
4 tháng 5 2020 lúc 21:49

Bài 1: 

a) Ta có: MN2+MP2=152+202=625

               NP2=252=625

=> MN2+MP2=NP2

=> \(\Delta MNP\)vuông tại M ( theo định lý Py-ta-go đảo)

=> đpcm

b) Ta có I là trung điểm MP

=> \(IM=IP=\frac{MP}{2}=\frac{20}{2}=10\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta MNI\)vuông tại M có:

MN2+MI2=NI2 ( theo định lý Py-ta-go)

= 152+102=325

=> NI= \(\sqrt{325}\approx18\left(cm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Chủ acc bị dính lời nguy...
4 tháng 5 2020 lúc 21:57

Bài 2: 

Xét \(\Delta ABD\)vuông tại D có:

\(AD^2+BD^2=AB^2\)(Theo định lý Py-ta-go)

\(\Rightarrow AD^2+15^2=17^2\)

\(\Rightarrow AD^2=17^2-15^2=64=8^2\)

\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)

Lại có: AC=AD+DC

=> 17=8+DC

=> DC=9 cm

Xét \(\Delta BDC\)vuông tại D có:

\(BD^2+DC^2=BC^2\)(Theo định lý Py-ta-go)

\(\Rightarrow BC^2=15^2+9^2=306\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17\left(cm\right)\)

Vậy BC\(\approx\)17 cm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trang Như
Xem chi tiết
TFBoys_Châu Anh
9 tháng 5 2016 lúc 16:00

Xét tam giác ABC và EDF có :

AB = DE ( gt )

AC = È ( gt )

Góc A = Góc E

=> Tam giác ABC = EDF ( c.g.c )

o0 KISS MOSS 0o
9 tháng 5 2016 lúc 15:52

Ta có : tam giác ABC = tam giác EDF(c.g.c)

Kakashi Hakate
9 tháng 5 2016 lúc 15:52

Xét tam giác ABC và tam giác DEF có

góc A=góc E(gt) 

AB=DE(=4cm)

AC=EF(=6cm)

Nên tam giác ABC=tam giác DEF(c-g-c)

Nen 2 tam giac nay = nhau

Như Nguyễn
Xem chi tiết
Tạ Vũ Đăng Khoa
9 tháng 5 2016 lúc 15:50

Hai tam giác trên bằng nhau và bằng nhautheo trường hợp c.g.c

Châu Anh
9 tháng 5 2016 lúc 16:03

Xét tam giác ABC và EDF có :

AB = DE ( gt )

AC = E ( gt )

Góc A = Góc E ( gt 0

=> Tam giác ABC = EDF

 

 

dinh thi thao van
9 tháng 5 2016 lúc 18:24

de ma ban

 

Lê Phuong Uyen
Xem chi tiết
Arima Kousei
8 tháng 4 2018 lúc 10:54

1 )  Do tam giác ABC cân tại A , AM là trung tuyến 

=> AM là đường cao của BC 

Lại có : BE là đường cao của AC 

Mà BE cắt AM tại H 

=> H là trực tâm của tam giác ABC . 

=> CH vuông góc với AB 

2 ) Vào mục câu hỏi hay : 

Câu hỏi của Hỏa Long Natsu ( mình ) 

Chúc bạn học tốt !!! 

Nguyễn Diệu Anh
Xem chi tiết