Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 8 2017 lúc 18:20

a. Khi ô tô chuyển động đều, áp dụng định luật II Newton ta có 

P → + N → + F k → + F m s → = 0                               

 

Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có: 

Fk – Fms = 0  Fk = Fms và 

− P + N = 0 ⇒ N = P = m g ⇒ F k = F m s = μ N = μ m g ⇒ μ = F k m g

M à   ℘ = F . v ⇒ F k = ℘ v = 20000 10 = 2000 ( N ) ⇒ μ = 2000 4000.10 = 0 , 05

b. Gia tốc chuyển động của ô tô:  

a = v t 2 − v 0 2 2 s = 15 2 − 10 2 2.250 = 0 , 25 ( m / s 2 )

Áp dụng định luật II Newton ta có: P → + N → + F k → + F m s → = m a →  (5)

Chiếu (5) lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta tìm được

F k − F m s = m a ; N = P = m g ⇒ F k = m a + μ m g = 4000.0 , 25 + 0 , 05.4000.10 = 3000 ( N )

Công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối quãng đường là:

  ℘  = Fkvt = 3000.15 = 45000W.

Ta có: v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 15 − 10 0 , 25 = 20 ( s )

Vận tốc trung bình của ô tô trên quãng đường đó

v ¯ = s t = 250 20 = 12 , 5 ( m / s ) .

Công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường đó là: 

℘ ¯ = F k . v ¯ = 375000 ( W )

Boss Chicken
Xem chi tiết
Kiệt 4 Võ
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 10 2017 lúc 5:25

+ Theo định luật II Niwton:  

P → + N → + F → m s + F → k = m a →

+ Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

  F k − F m s = m a ; − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy:  F k   =   m a   + F m s   =   m a   +   k P   =   m ( a   +   k g )

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

a = v t 2 − v 0 2 2 s = 20 2 − 0 2 2.200 = 1 m / s 2

Lực kéo của động cơ ô tô là: 

F k   −   m   ( a   +   k g )   =   2000 . 1 , 5   =   3000 N .

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên

quãng đường s là:  A   =   F k . s   =   600 . 000 J   =   600 k J

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A   =   − F m s . s   =   − k m g . s   =   −   200 . 000 J   =   −   200 k J

Chọn đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2017 lúc 14:50

Theo định luật II Newton ta có:    P → + N → + F m s → + F k → = m a →

Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

F k − F m s = m a  và   − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy : Fk = ma +Fms = ma + kP = m(a + kg)  

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

− P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Lực kéo của động cơ ô tô là: Fk – m (a + kg) = 2000.1,5 = 3000N.

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãng đường s là:

A = Fk.s = 600.000J = 600kJ

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A = -Fms.s = -kmg.s = - 200.000J = - 200kJ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2017 lúc 13:51

a. Ta có   v A = 72 ( k m / h ) = 20 ( m / s ) ; v B = 18 ( k m / h ) = 5 ( m / s )

Chọn mốc thế năng tại AB

Theo định luật bảo toàn năng lượng  W A = W B + A m s

W A = 1 2 m v A 2 = 1 2 .2000.20 2 = 4.10 5 ( J ) W B = 1 2 m v B 2 = 1 2 .2000.5 2 = 25000 ( J ) A m s = μ 1 . m . g . A B = μ 1 .2000.10.100 = 2.10 6 . μ 1 ( J ) ⇒ 4.10 5 = 25000 + 2.10 6 . μ 1 ⇒ μ 1 = 0 , 1875

b. Chọn mốc thế năng tại C 

z B = B C . sin 30 0 = 50.0 , 5 = 25 ( m )

Theo định luật bảo toàn năng lượng  W B = W C + A m s

W B = 1 2 m v B 2 + m g z B = 1 2 .2000.5 2 + 2000.10.25 = 525000 ( J ) W C = 1 2 m v C 2 = 1 2 .2000. v C 2 = 1000. v C 2 ( J )

A m s = μ 2 . m . g . cos 30 0 . B C = 0 , 1.2000.10. 3 2 .50 = 86602 , 54 ( J ) ⇒ 525000 = 1000 v C 2 + 86602 , 54 ⇒ v C = 20 , 94 ( m / s )

khong có
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2018 lúc 1:56

Theo định luật II Niu-tơn, gia tốc chuyển động chậm dần đều của ô tô có giá trị :

a = F m s /m = - μ P/m = - μ g ≈ -0,3.10 = -3(m/ s 2 )

Mặt khác, theo các công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều :

v = at +  v 0  và s =  v t b t = (v +  v 0 )t/2

với v = 0,  v 0  = 54 km/h = 15 m/s, ta suy ra :

Khoảng thời gian chuyển động chậm dần đều của ô tô :

t = - v 0 /a = -15/-3 = 5(s)

Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian chuyển động thẳng chậm dần đều :

s = (0 +  v 0 )t/2 = 15.5/2 = 37,5(m)

Nguyen Lan
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 12 2022 lúc 21:29

\(v_1=54km/h=15m/s;v_2=72km/h=20m/s\)

Gia tốc xe: \(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{20^2-15^2}{2\cdot175}=0,5m/s^2\)

Lực kéo động cơ: \(F_k=m*a+F_ms=1000*0,5+0,05*1000*10=1000N\)

Toan Tran
Xem chi tiết
YangSu
7 tháng 4 2023 lúc 15:57

\(m=1500kg\) ( Đổi 1,5 tấn )

\(s=100m\) \(;\)  \(v=72km/h=20m/s\)

\(v_0=0\)

\(\mu=0,02\)

\(g=10m/s^2\)

\(a,a=?m/s^2\)

\(b,F_k=?N\)

====================

\(a,\)Vì \(v>0\Rightarrow s=d=100m\)

Ta có : \(v^2-v_0^2=2ad\)

\(\Leftrightarrow20^2-0^2=2a.100\)

\(\Leftrightarrow a=2m/s^2\)

\(b,\) Do vật có lực kéo của động cơ nên \(P=N\) ( trọng lục = lực nâng )

\(\Rightarrow\)\(N=P=mg=1500.10=15000N\) 

Mà \(F_{ms}=\mu.N=0,02.15000=300\left(N\right)\)

Ta có : \(F_k-F_{ms}=ma\)

\(\Leftrightarrow F_k=ma+F_{ms}\)

\(\Leftrightarrow F_k=1500.2+300=3300\left(N\right)\)

Vậy độ lớn lực kéo động cơ là \(3300N\)

nthv_.
7 tháng 4 2023 lúc 15:43

Gia tốc ô tô:

\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{20^2-0^2}{2\cdot100}=\dfrac{29m}{s^2}\)

Độ lớn lực kéo động cơ:

\(-F_{ms}+F=ma\)

\(\Leftrightarrow F=ma+F_{ms}=ma+\mu mg=1500\cdot2+0,02\cdot1500\cdot10=3000+300=3300\left(N\right)\)

日向 陽葵 fearless
9 tháng 4 2023 lúc 18:10

a=v2−v022s=202−022⋅100=29ms2

Độ lớn lực kéo động cơ:

−Fms+F=ma