Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khởi My Công Chúa
Xem chi tiết
ngân chi
Xem chi tiết

vì số chính phương có tận cùng là:\((0;1;4;5;6;9)\)

mà ab+ba là số chính phương nên

\(a=1;4;5;6;9\)

\(b=1;4;5;6;9\)

đỗ bùi trường sơn
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 9 2016 lúc 13:18

\(\frac{a}{4}-\frac{1}{b}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{b}=\frac{3}{4}-\frac{a}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{b}=\frac{3-a}{4}\)

Áp dụng công thức tích chung tỷ = tích ngoại tỷ

=> b.(3 - a) = 1 . 4

=> 3.b - ab = 4

=> 3.b = 4 - a.b 

Đường Trắng
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
17 tháng 6 2018 lúc 15:54

a) A là phân số \(\Leftrightarrow x-2\ne0\)

                        \(\Leftrightarrow x\ne2\)

b) Ta có: \(A=\frac{x-3}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)-1}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}+\frac{-1}{x-2}=1+\frac{-1}{x-2}\)

Để A là số nguyên \(\Leftrightarrow-1⋮\left(x-2\right)\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Nếu x - 2 = 1 thì x = 1+2 =3

Nếu x - 2 = -1 thì x = -1+2 = 1

Vậy để A là số nguyên <=> x = {1;3}

Cô nàng cự giải
17 tháng 6 2018 lúc 15:55

a, Để A là phân số thì :

    \(x-2\ne0\)

\(\Rightarrow x\ne2\)

Vậy : x khác 2 thì A là phân số

b, Để A là số nguyên thì :

      \(x-3⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2-1⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)-1⋮x-2\)

\(\Rightarrow1⋮x-2\)( Vì x - 2 đã chia hết cho x - 2 )

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;1\right\}\)

Vậy : \(x\in\left\{3;1\right\}\)

Nguyễn Như Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nguyệt
10 tháng 9 2020 lúc 20:33

Trả lời nhanh giúp mình với!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
10 tháng 9 2020 lúc 20:42

B1:

A=1/3+1/3^2+1/3^3+...+1/3^100

3A = 1 + 1/3 + 1/3^2 + ... + 1/3^99

3A - A = 1 - 1/3^100 = 2A

A = (1 - 1/3^100)/2

B2:

a) 

để A nguyên <=> n + 3 ⋮ n - 5

=> n - 5 + 8 ⋮ n - 5

=> 8 ⋮ n - 5

=> ...

b) 

để B nguyên <=> 1 - 2n ⋮ n + 3

=> 4 - 2n - 3 ⋮ n + 3

=> 4 - 2(n + 3) ⋮ n + 3

=> 4 ⋮ n + 3

=> ...

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 9 2020 lúc 20:43

Bài 1.

\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{100}}\)

\(3A=3\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{100}}\right)\)

\(3A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\)

\(3A-A=2A\)

\(=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{100}}\right)\)

\(=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}-...-\frac{1}{3^{100}}\)

\(=1-\frac{1}{3^{100}}\)

\(2A=1-\frac{1}{3^{100}}\Leftrightarrow A=\frac{1-\frac{1}{3^{100}}}{2}\)

Bài 2.

a) \(A=\frac{n+3}{n-5}=\frac{n-5+8}{n-5}=1+\frac{8}{n-5}\)

Để A là nhận giá trị nguyên 

=> 8 chia hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(8) = { ±1 ; ±2 ; ±4 ; ±8 }

n-51-12-24-48-8
n64739113-3

Vậy ...

b) \(B=\frac{1-2n}{n+3}=\frac{-2n+1}{n+3}=\frac{-2\left(n+3\right)+7}{n+3}=-2+\frac{7}{n+3}\)

Để B nhận giá trị nguyên

=> 7 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc Ư(7) = { ±1 ; ±7 }

n+31-17-7
n-2-44-10

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
I lay my love on you
Xem chi tiết
Đỗ Bảo Châu
7 tháng 10 2021 lúc 19:50

Mình không biết nha tạm thời bạn hỏi bạn khác đi 😅

Khách vãng lai đã xóa
Tuyết Nhi TV
Xem chi tiết
ILoveMath
17 tháng 11 2021 lúc 7:58

B1:

\(B\left(7\right)=\left\{0;\pm7;\pm14;....\right\}\\ B\left(-7\right)=\left\{0;\pm7;\pm14;....\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;\pm5;\pm10;...\right\}\\ B\left(-8\right)=\left\{0;\pm8;\pm16;...\right\}\)

B2:

\(Ư\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\\ Ư\left(-12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\\ Ư\left(36\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm9;\pm12;\pm18;\pm36\right\};Ư\left(-8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Nguyễn Việt
Xem chi tiết
nguyễn hà anh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Minh Khang
31 tháng 3 2023 lúc 15:39

Xét tổng

  Nếu cả 7 số đều lẻ thì tổng của chúng là số lẻ và do đó khác 0

Suy ra có ít nhất một trong 7 số  là số chẵn

  là số chẵn