Một ôtô khối lượng 2 tấn, leo lên dốc có độ nghiêng 6%. Hệ số ma sát là 0,065. Lấy gia tốc trọng trường g=10 m/s2. Công thực hiện bởi động cơ trên quãng đường dài 1000 m là bao nhiêu
Một ôtô khối lượng 2 tấn, leo lên dốc có độ nghiêng 6%. Hệ số ma sát là 0,065. Lấy gia tốc trọng trường g=10 m/s2. Công thực hiện bởi động cơ trên quãng đường dài 1000 m là bao nhiêu
Một ôtô có khối lượng m=1000 kg chuyển động đều trên một dốc, mặt dốc làm với phương nằm ngang một góc a=30o. Cho biết hệ số ma sát là k=0,07. Lấy gia tốc trọng trường g=10 m/s2. Tính công suất của động cơ ôtô, biết rằng thời gian đi hết quãng đường trên mất 5 phút.
Một vật có khối lượng m = 3 kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30 0 so với phương ngang bởi một lực không đổi F = 70 N dọc theo đường dốc chính. Biết hệ số ma sát là 0,05. lấy g = 10 m / s 2 . Hãy xác định các lực tác dụng lên vật và công do từng lực thực hiện khi vật di chuyển được một quãng đường s = 2 m
Một ôtô có khối lượng 1 tấn, khi tắt máy chuyển động xuống dốc thì có vận tốc không đổi 54 km/h. Hỏi động cơ ôtô phải có công suất bằng bao nhiêu để có thể lên được dốc với vận tốc không đổi là 36 km/h? Cho độ nghiêng của dốc là 4%; g = 10 m / s 2
Một vật có khối lượng 4 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s thì gặp một cái dốc , nghiêng 30o (hình ). Lấy g=10 m/s2.
a. Bỏ qua ma sát . Tính cơ năng của vật và độ cao lớn nhất của vật khi lên dốc
b) hệ số ma sát trên dốc là 0,2. Tính quãng đường dài nhất vật đi lên dốc
Một ô tô khối lượng 2 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường nằm ngang với gia tốc 0,5 (m/s2). Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là =0,1. Công của lực ma sát khi xe đi được quãng đường 10 (m) là (lấy g = 10m/s2)
Một ôtô có khối lượng m = 1 tấn chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là 0,1. Biết ôtô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/ s 2 Lực kéo của động cơ ôtô có độ lớn
A. 6000 N
B. 3000N
C. 4000 N
D. 500 N
Một vật m có khối lượng đang chuyển động với vận tốc 72 km/h gặp chân dốc A của dốc nghiêng AB có chiều dài 15m thì lên dốc chuyển động thẳng chậm dần đều. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,01. Lấy g=9,8m/s2. Tính gia tốc của vật trên dốc nghiêng và thời gian vật đi hết dốc nghiêng
<Vì xe chuyển động chậm dần đều nên ta có thể hiểu rằng khi lên dốc động cơ máy đã dc tắt nên ko có F kéo>
Theo định luật II Niu tơn
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên Oy: \(N=P=m\cdot g=29,8m\)
Chiếu lên Ox:\(-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow-N\cdot\mu=m\cdot a\Rightarrow-29,8m\cdot0,01=m\cdot a\Rightarrow a=-0,298\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Đổi : 72 km/h =20 m/s
Thời gian vật đi hết dốc nghiêng là
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow15=20t-0,298t^2\Rightarrow t=0,75\left(s\right)\left(0< t< 20\right)\)
Một ôtô có khối lượng 1 tấn, khi tắt máy chuyển động xuống dốc có góc nghiêng β = 30° thì chuyển động thẳng đều. Khi lên dốc đó với vận tốc không đổi 36 km/h thì động cơ ôtô phải có công suất
là P, lấy g = 10 m/s2. Giá trị của P bằng
A. 500 kW
B. 36 kW
C. 50 kW
D. 100 kW
Khi tắt máy, xuống dốc, hợp lực tác dụng lên ô tô là:
Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là:
Chiếu lên phương chuyển động với chuyển động đều ta được:
Khi ô tô lên dốc, để ô tô chuyển động đều thì lực kéo của ô tô phải là: