Có hai thanh ray song song, cách nhau 1m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B=0,05T Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30 ° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16g hệ số ma sát giữa thanh nhôm và hai thanh ray là 0,4. Biết thanh nhôm trượt xuống dưới với gia tốc 0 , 2 m / s 2 , thanh luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I chiều từ M đến N. Lấy g = 10 m / s 2 . Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4,5A
B. 5,5 A.
C. 9,5 A.
D. 4,0A
Một vật có khối lương 8,0 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với tốc lớn gia tốc 3,0 m / s 2 . Độ lớn lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 24 N, nhỏ hơn trọng lượng.
B. 16 N, nhỏ hơn trọng lượng.
C. 160N, lớn hơn trọng lượng.
D. 4 N, lớn hơn trọng lượng.
Hai thanh ray đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều. Mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang 30 độ, các đường sức từ có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm dài 1m khối lượng 0,16kg trượt không ma sát trên hai thanh ray xuống dưới với vận tốc không đổi. Biết B=0,05T. Hỏi đầu M của thanh nối với cực dương nguồn hay cực âm, cường độ dòng điện qua thanh nhôm bằng bao nhiêu, coi rằng khi thanh nhôm chuyển động nó vẫn luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi. Lấy g = 10 m/s 2
A. M nối với cực âm, I=6A
B. M nối với cực âm, I=18,5A
C. M nối với cực dương, I=6A
D. M nối với cực dương, I=18,5A
Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,2kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B=0,05T. Hệ số ma sát trượt giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là μ=0,4. Lấy g = 10 m/s 2 . Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm không đổi bằng 12A thì nó chuyển động nhanh dẫn đều với gia tốc?
A. 0 , 3 m/s 2
B. 0 , 4 m/s 2
C. 0 , 8 m/s 2
D. 0 , 5 m/s 2
Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,2 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05T. Hệ số ma sát trượt giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,40. Lấy g= 10 m / s 2 . Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm không đổi bằng 12 A thì nó chuyển động nhanh dẫn đều với gia tốc?
A. 0,3 m / s 2 .
B. 0,4 m / s 2 .
C. 0,8 m / s 2 .
D. 0,5 m / s 2 .
Thanh MN có khối lượng m, trượt không ma sát trên một hệ giá đỡ đặt thẳng đứng như hình. Trong quá trình trượt xuống MN luôn giữ phương nằm ngang và vuông góc với đường cảm ứng từ. Độ lớn cảm ứng từ là B. Điện trở của toàn bộ mạch điện là R. Chiều dài thanh MN là l. Gia tốc trọng trường là g. Vận tốc lớn nhất của thanh MN được tính bằng công thức nào sau đây ?
A. m g B l R
B. B l m g R
C. B l R m g
D. m g R B 2 l 2
Có hai thanh ray song song, cách nhau 1m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B=0,05T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng 30 độ như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16kg trượt không ma sát trên hai thanh ray xuống dưới với vận tốc không đổi. Biết khi thanh nhôm chuyển động, nó vẫn luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I. Lấy g = 10 m/s 2 . Đầu M của thành nhôm nối với cực?
A. Dương của nguồn điện và I=18,5A.
B. Âm của nguồn điện và I=18,5A.
C. Dương của nguồn điện và I=12,5A.
D. Âm của nguồn điện và I=12,5A.
Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60 ° so với mặt phẳng ngang có hai thanh kim loại siêu dẫn cố định, song song theo đường dốc chính, cách nhau một khoảng 20 cm, nối với nhau bằng tụ điện có điện dung 10 mF. Đoạn dây dẫn AB có điện trở 1 Ω, có khối lượng 10 g, đặt vuông góc với hai thanh siêu dẫn nói trên và có thể trượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ thống được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 2,5 T. Lấy g = 10 m / s 2 . Tại thời điểm t = 0, thả nhẹ để AB trượt không vận tốc và luôn vuông góc với hai thanh. Sau một thời gian thanh chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 16 m / s 2
B. 5 m / s 2
C. 7 m / s 2
D. 8 m / s 2
Hai thanh ray nằm ngang, song song và cách nhau l = 20 cm đặt trong từ trường đều có véc - tơ cảm ứng từ thẳng đứng hướng lên với B = 0,2 T. Một thanh kim loại MN đặt trên ray vuông góc với hai thanh ray AB và CD với hệ số ma sát bằng 0,1. Nối ray với nguồn điện ξ = 12 V, r = 0,2 Ω. Biết điện trở của thanh kim loại là R = 1 Ω và khối lượng của thanh ray là m = 100 g. Bỏ qua điện trở của ray và dây nối. Lấy g = 10 m/ s 2 . Độ lớn gia tốc chuyển động của thanh MN là
A. 0,8 m/ s 2 .
B. 1,6 m/ s 2 .
C. 3 m/ s 2 .
D. 1,4 m/ s 2 .