Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Trịnh Trung Kiên
22 tháng 12 2019 lúc 20:59

giả sử 2015^2016+2016^2017+2017^2018+2018^2019 là số chính phương

mà 2015^2016+2016^2017+2017^2018+2018^2019 là số chẵn=>2015^2016+2016^2017+2017^2018+2018^2019chia hết cho 4

ta có 2015^2016 ≡ (-1)^2016 (mod 4);   2016^2017 chia hết cho 4;   2017^2018 ≡ 1^2018 (mod 4);   2018^2019 ≡ 2^2019

=>2015^2016+2016^2017+2017^2018+2018^2019 ≡ (-1)^2016+1^2018+2^2019 (mod 4)

<=>2015^2016+2016^2017+2017^2018+2018^2019 ≡ 1+1+2^2019(mod 4)

ta có 2^2019=4x2^2017 chia hết cho 4

=>2015^2016+2016^2017+2017^2018+2018^2019 ≡ 2 (mod 4) vô lí 

=> điều giả sử sai

=>ĐPCM

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Công chúa Bạch Dương
4 tháng 1 2018 lúc 14:56

a ko là scp vì a có tc =7

b ko là scp vì b có tc =8

e có là scp vì e chia hết cho 2 và 4

g có là scp vì g chia hết cho 3 và 9

b2

vì a chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho a nên a ko là scp

b3 

dài lắm bạn tự tìm nha.mk chỉ nhớ được là :1,4,9,16,25,36,49,64,81,100,121,144,..

Tạ Mỹ Hạnh
14 tháng 3 2022 lúc 21:25

322.948+749,934=

Khách vãng lai đã xóa
LƯƠNG THỊ HUYỀN
Xem chi tiết
Lê Nhật Phương
31 tháng 3 2018 lúc 15:21

\(B=\sqrt{1+2017^2+\frac{2017^2}{2018^2}}+\frac{2017}{2018}\)

Đặt B = 2017 => B + 1 = 2018

Khi B bằng: 

\(B=\sqrt{1+B^2+\frac{B}{\left(B+1\right)^2}}+\frac{B}{B+1}\)

\(B=\sqrt{\frac{\left(B+1\right)^2+B^2\left(B+1\right)^2+B^2}{\left(B+1\right)^2}}+\frac{B}{B+1}\)

\(B=\sqrt{\frac{B^2\left(B+1\right)^2+2B\left(B+1\right)^2+B^2}{\left(B+1\right)^2}}+\frac{B}{B+1}\)

\(B=\sqrt{\frac{\left[B\left(B+1\right)+1\right]^2}{\left(B+1\right)^2}}+\frac{B}{B+1}\)

\(B=\frac{B^2+B+1}{B+1}+\frac{B}{B+1}\left(\text{vi}:a>0\right)\)

\(B=\frac{B^2+2B+1}{B+1}\)

\(B=\frac{\left(B+1\right)^2}{B+1}\)

\(B=B+1\left(\text{vi}:a>0\Rightarrow B+1>0\right)\)

\(B=2017+1\left(\text{vi}:B=2017\right)\)

\(\Rightarrow B=2018\)

Hà Xuân Sơn
Xem chi tiết
Đỗ Khắc Hưng
Xem chi tiết
quang tran
14 tháng 12 2017 lúc 8:42


Theo mình nghĩ bài toán này phải là CMN n x n + (4b + 2)  không phải là một số chính phương thì mới đúng ( 4b + 2 chỉ là dạng của cái số cộng thêm với b là số tự nhiên)
Nếu như vậy . ta có 
Giả sử n x n + 2017 là số chính phương nên
n x n + (4b + 2) = a x a ( a là số tự nhiên ) 
4b + 2 = (a x a) / (n x n)
4b + 2=  (a - n ) x (a + n ) 
Nếu a lẻ ; n chẵn và ngược lại thì ( a - n ) x ( a + n )bằng một số lẻ nhân với một số lẻ nên có kết quả là một số lẻ ( loại vì 4b + 2 là một số chẵn )
 Nếu a chẵn ; n chẵn thì (a - n ) x (a + n ) là một số chẵn nhân với một số chẵn nên kết quả là một số chẵn 
Vì số chẵn nhân với số chẵn nên lúc nào cũng chia hết cho 4 mà ( 4b + 2 ) không chia hết cho 4 nên n x n + (4b + 2) không thể có kết quả bằng a x a 
Vậy với n là số tự nhiên thì n x n + (4b + 2)  không phải là một số chính phương

phạm văn tuấn
19 tháng 4 2018 lúc 19:07


Theo mình nghĩ bài toán này phải là CMN n x n + (4b + 2)  không phải là một số chính phương thì mới đúng ( 4b + 2 chỉ là dạng của cái số cộng thêm với b là số tự nhiên)
Nếu như vậy . ta có 
Giả sử n x n + 2017 là số chính phương nên
n x n + (4b + 2) = a x a ( a là số tự nhiên ) 
4b + 2 = (a x a) / (n x n)
4b + 2=  (a - n ) x (a + n ) 
Nếu a lẻ ; n chẵn và ngược lại thì ( a - n ) x ( a + n )bằng một số lẻ nhân với một số lẻ nên có kết quả là một số lẻ ( loại vì 4b + 2 là một số chẵn )
 Nếu a chẵn ; n chẵn thì (a - n ) x (a + n ) là một số chẵn nhân với một số chẵn nên kết quả là một số chẵn 
Vì số chẵn nhân với số chẵn nên lúc nào cũng chia hết cho 4 mà ( 4b + 2 ) không chia hết cho 4 nên n x n + (4b + 2) không thể có kết quả bằng a x a 
Vậy với n là số tự nhiên thì n x n + (4b + 2)  không phải là một số chính phương


 

Hoàng Tấn Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
27 tháng 12 2017 lúc 21:50

A=\(\frac{2018}{2017^2+1}+\frac{2018}{2017^2+2}+..........+\frac{2018}{2017^2+2017}\)

>\(\frac{2018}{2017^2+2017}+\frac{2018}{2017^2+2017}+........+\frac{2018}{2017^2+2017}\)

\(=\frac{2018}{2017^2+2017}.2017=\frac{2018.2017}{2017\left(2017+1\right)}=1\)                                  (1)

Lại có:A<\(\frac{2018}{2017^2+1}+\frac{2018}{2017^2+1}+.........+\frac{2018}{2017^2+1}\)

\(=\frac{2018}{2017^2+1}.2017=\frac{2018.2017}{2017^2+1}=\frac{2017.\left(2017+1\right)}{2017^2+1}\)

\(=\frac{2017^2+2017}{2017^2+1}=\frac{2017^2+1+2016}{2017^2+1}=1+\frac{2016}{2017^2+1}< 2\)                 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:1 < A < 2

Vậy A không phải là số nguyên

dang
18 tháng 6 2018 lúc 21:33

vui nhi

Nguyễn Phương Linh
23 tháng 5 2020 lúc 20:05

45612223698++56456+89575637259415767549846574257

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Băng Dii~
17 tháng 10 2016 lúc 14:13

Số chính phương hay còn gọi là số hình vuông là số tự nhiên có căn bậc 2 là mộtsố tự nhiên, hay nói cách khác, số chính phương là bình phương (lũy thừa bậc 2) của một số tự nhiên khác. Số chính phương hiển thị diện tích của một hình vuông có chiều dài cạnh bằng số nguyên kia . 

ta có đây là một dãy cac số lẻ , mà chắc chắn sẽ phải có một số số chính phương trong dãy như :

9 ; 81 ; 49 ; 25 ; ...........

vô số các số chính phương đó sẽ nằm vào 3 số tự nhiên liên tiếp , nên trong 3 số , một số lúc sẽ có còn đôi lúc là không có số chính phương trong 3 số tự nhiên liên tiếp .

hay còn cách khác để xác định , đó là 2 cách sau :

- xác định bằng ví dụ

- sử dụng định lý

cách thứ nhất ( xác định bằng ví dụ ) , ta phải làm ít nhất 3 ví dụ như sau :

 1 , 3 , 5

 7 , 9 , 11

 81 , 83 , 85

- thực hiện 1 trong 2 cách để đưa ra kết quả .

Kết luận : đôi khi , trong 3 số nguyên liên tiếp 2p - 1 ; 2p ; 2p + 1 sẽ có số chính phương . 

còn khi là 2p thì sẽ không có đâu , vì p tận cùng là 5 , 2p tận cùng là 0 , không bao giờ có 2p là số chính phương , vì 2p có tận cùng là 0 , bắt buộc cơ số là 10 , 100 , 1000 , ........... nên không thể .

có gì sai sữa giúp tớ nhé .