Những câu hỏi liên quan
Vương Quyền
Xem chi tiết
bảo phạm
8 tháng 12 2019 lúc 21:20

a) \(9x^2-49=0\)
\(\Rightarrow\left(3x-7\right)\left(3x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+7\\3x-7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{7}{3}\\x=\frac{7}{3}\end{matrix}\right.\)
Mấy í sau đến chịu k dịch đc

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Moon
Xem chi tiết
Nguyen Dang Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Yến
20 tháng 3 2020 lúc 15:15

\(a.\frac{4x-8}{2x^2+1}=0\\ \Leftrightarrow4x-8=0\\ \Leftrightarrow4\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow x-2=0\\ \Leftrightarrow x=2\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(2\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
20 tháng 3 2020 lúc 15:18

\(b.\frac{x^2-x-6}{x-3}=0\left(x\ne3\right)\\\Leftrightarrow x^2-x-6=0\\ \Leftrightarrow x^2+2x-3x-6=0\\\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\\\Leftrightarrow \left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(ktm\right)\\x=-2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(-2\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
20 tháng 3 2020 lúc 15:26

\(c.\frac{x+5}{3x-6}-\frac{1}{2}=\frac{2x-3}{2x-4}\left(x\ne2\right)\\ \Leftrightarrow\frac{x+5}{3\left(x-2\right)}-\frac{1}{2}=\frac{2x-3}{2\left(x-2\right)}\\\Leftrightarrow \frac{2\left(x+5\right)}{6\left(x-2\right)}-\frac{3\left(x-2\right)}{6\left(x-2\right)}=\frac{3\left(2x-3\right)}{6\left(x-2\right)}\\\Leftrightarrow 2\left(x+5\right)-3\left(x-2\right)=3\left(2x-3\right)\\\Leftrightarrow 2x+10-3x+6=6x-9\\\Leftrightarrow 2x-3x-6x=-10-6-9\\\Leftrightarrow -7x=-25\\\Leftrightarrow x=\frac{25}{7}\left(tm\right)\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(\frac{25}{7}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Trường
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
11 tháng 3 2020 lúc 15:29

a) (x + 6)(3x + 1) + x- 36 = 0

<=> 3x2 + x + 18x + 6 + x2 - 36 = 0

<=> 4x2 + 19x - 30 = 0

<=> 4x2 + 24x - 5x - 30 = 0

<=> 4x(x + 6) - 5(x + 6) = 0

<=> (x + 6)(4x - 5) = 0

<=> x + 6 = 0 hoặc 4x - 5 = 0

<=> x = -6 hoặc x = 5/4

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Trường
11 tháng 3 2020 lúc 16:38

Bài 1 mình đã làm xong rồi, anh em nào giúp mình bài 2 với!

Khách vãng lai đã xóa
Cuong Nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
11 tháng 2 2018 lúc 13:24

a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy...

❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 5 2018 lúc 11:48

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
16 tháng 2 2020 lúc 7:15

Phần a,b,c,d,e các bạn kia giải rồi nha anh !

f,Ta có \(3.x^3-3.x^2-6.x=0\)

           \(\Leftrightarrow3.x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)\)

             \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0:3\)(anh không cần phải viết dòng này cũng được ạ )

            \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0\)

             \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}x+1=0\)( 3 trường hợp nhé anh )

              \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}x=-1\)

Vậy \(x_1=0;x_2=-1;x_3=2\)

STUDY WELL !

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhật Linh
Xem chi tiết
Anh Hoàng
Xem chi tiết
Duy Le
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nhân Thiện Hoàng
11 tháng 2 2018 lúc 12:28

khó thể xem trên mạng

Nguyễn Ngọc Mai
11 tháng 2 2018 lúc 12:31

bài 1 câu a bỏ x= nhé !