Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Suri Gaming
Xem chi tiết
Suri Gaming
23 tháng 2 2018 lúc 17:59

b) giải pt khi m =5

Nguyễn Anh Quân
23 tháng 2 2018 lúc 19:57

a, Để pt trên là pt bậc nhất 1 ẩn thì : m-2 khác 0 <=> m khác 2

b, Với m=5 thì pt trở thành :

(5-2)x+3-x = 0

<=> 3x+3-x=0

<=> 2x+3 = 0

<=> 2x = -3

<=> x = -3/2

Tk mk nha

Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 21:51

a: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì (m-2)(m+2)<>0

hay \(m\notin\left\{2;-2\right\}\)

b: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2-3< >0\)

hay \(m\notin\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

Tram Nguyen
Xem chi tiết
DINH HUY TRAN
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
2 tháng 2 2021 lúc 9:23

a) PT trên là PT bậc nhất \(\Leftrightarrow m-2 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 2\)

b) \(m=5 \Rightarrow 3x+3=0 \Leftrightarrow x=-1\)

Vậy \(x=-1\) khi \(m=5\).

Thu Thao
2 tháng 2 2021 lúc 9:25

a/ Với \(m\ne2\) thì pt đã cho là pt bậc nhất một ẩn

b/ Thay m = 5 vàopt đã chota được :

\(3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Nguyễn Duy Khang
2 tháng 2 2021 lúc 9:26

a) Để phương trình trên là phương trình bậc nhất 1 ẩn thì \(m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

b) Thay \(m=5\) vào phương trình trên, ta được

\(\left(5-2\right)x+3=0\\ \Leftrightarrow3x+3=0\\ \Leftrightarrow3x=-3\\ \Leftrightarrow x=-1\)

Vậy \(x=-1\)

Tiến Đạt Inuyasha
Xem chi tiết
Duong Thi Minh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
1 tháng 5 2017 lúc 16:48

Theo đề bài thì ta có:

\(\hept{\begin{cases}3x_1^2+5x_1+4-m=0\\x_2^2-5x_2+4+m=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}9x_1^2+15x_1+12-3m=0\left(1\right)\\x_2^2-5x_2+4+m=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (1) - (2) ta được

\(\left(9x_1^2-x_2^2\right)+\left(15x_1+5x_2\right)+8-4m=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x_1+x_2\right)\left(3x_1-x_2+5\right)+8-4m=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x_1+x_2\right)\left(3x_1+x_2-2x_2+5\right)+8-4m=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6-2x_2\right)+8-4m=0\)

\(\Leftrightarrow x_2=7-2m\)

Thế lại vô (2) ta được

\(\left(7-2m\right)^2-5\left(7-2m\right)+4+m=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-17m+18=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\\m=\frac{9}{4}\end{cases}}\)

Duong Thi Minh
1 tháng 5 2017 lúc 16:59

Oh thanks you very muck!!!!

rrr rrr
Xem chi tiết
bảo nam trần
31 tháng 5 2016 lúc 17:48

Hỏi đáp Toán

Huong Ly Nguyen
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
22 tháng 11 2021 lúc 14:22

a) Với \(m=0\): hệ phương trình đã cho tương đương với: 

\(\hept{\begin{cases}4y=10\\x=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Với \(m\ne0\): hệ có nghiệm duy nhất khi: 

\(\frac{m}{1}\ne\frac{4}{m}\Leftrightarrow m\ne\pm2\)

Hệ có vô số nghiệm khi: 

\(\frac{m}{1}=\frac{4}{m}=\frac{10-m}{4}\Leftrightarrow m=2\)

Hệ vô nghiệm khi: 

\(\frac{m}{1}=\frac{4}{m}\ne\frac{10-m}{4}\Leftrightarrow m=-2\).

b) với \(m\ne\pm2\)hệ có nghiệm duy nhất. 

\(\hept{\begin{cases}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\left(4-my\right)+4y=10-m\\x=4-my\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(4-m^2\right)y=10-5m\\x=4-my\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{8-m}{m+2}\\y=\frac{5}{m+2}\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{8-m}{m+2}>0\\\frac{5}{m+2}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8-m>0\\m+2>0\end{cases}}\Leftrightarrow-2< m< 8\)

c) \(\hept{\begin{cases}\frac{8-m}{m+2}=\frac{10-m-2}{m+2}=\frac{10}{m+2}-1\inℤ\\\frac{5}{m+2}\inℤ\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{5}{m+2}\inℤ\)

\(\frac{5}{m+2}=t\inℤ\Rightarrow m=\frac{5}{t}-2\)

Để \(x,y\)dương thì \(-2< \frac{5}{t}-2< 8\Leftrightarrow0< \frac{5}{t}< 10\Rightarrow t\ge1\)

Vậy \(m=\frac{5}{t}-2\)với \(t\)nguyên dương thì thỏa mãn ycbt. 

Khách vãng lai đã xóa
Phúc Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
Happy
21 tháng 4 2016 lúc 21:48

Lập đen ta là zong thôi

a) đenta =b2-4ac= (m-1)2-4.1.(-m)=m2-2m+1+4m=(m+1)2

Ta có (m+1)2 >= 0 với mọi m thuộc R

=> đenta >=0

Vậy :

b)Phương trình có hai nghiệm phân biệt <=> đebta>0 <=> (m+1)2>0 <=> m+1>0<=>m>-1

VẬY VỚI m>-1 thì pt (1) có hai nghiệm phân biệt