Những câu hỏi liên quan
Buig Thi ThuyDung
Xem chi tiết
Clary
Xem chi tiết
cô nàng bảo bình
Xem chi tiết
Lê Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Chu Lê Hà Vy
15 tháng 11 2023 lúc 21:28

a, Xét tứ giác MNPB có:

MN//PB (Vì MN//BC và P ϵ BC)

MB//NP (Vì AB//NP và M ϵ AB)

=> Tứ giác MNPB là hbh

b, Ta có:

M là trung điểm AB 

MN//BC

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> N là trung điểm AC, MN=BC/2 và MN//BC

Xét 2 tam giác AMN và NPC có

AM=NP (Vì AM=BM, BM=NP)

AN=NC

MN=PC ( Vì MN=BC/2, MN=BP)

=> Tam giác AMN = Tam giác NPC (c.c.c)

 

 

 

An Phương Hà
Xem chi tiết
Mobile GameAndroid
23 tháng 10 2019 lúc 22:13

bài 1 . c) dễ dàng chứng minh tam giác DMA = tam giác DME (2 cạnh góc vuông)  .Ta đc DA=DE , mà AD =BC nên BC = DC 

 Suy ra : tam giác AME = tam giác NBC ( cạnh huyền-cạnh góc vuông )  .( 1) 

         Tam giác MAN và tam giác EMC có : AN song song với MC nên góc EMC = góc MAN  mà AN=MC(ANCM là hbh) , ME=MA nên 2 tam giác này bằng nhau (c.g.c) ;Suy ra góc M= góc e suy ra EC// MN (2) 

Từ (1) và (2) suy ra là htc 

Khách vãng lai đã xóa
Mobile GameAndroid
23 tháng 10 2019 lúc 22:27

caau1 d) dựa vào tính chất 2 đường chéo = nhau song chứng minh từ từ là ra bởi đã có góc E=C= 90 độ

Khách vãng lai đã xóa
trường trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 20:07

a: Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN

AN//CM

Do đó: AMCN là hình bình hành

Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Ann Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 20:48

a: Xét tứ giác BMDN có 

BM//DN

BM=DN

Do đó: BMDN là hình bình hành

Hày Cưi
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
4 tháng 11 2018 lúc 14:57

A B C D M N F O E I J x

a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ADN có: ^ABM = ^ADN (=900); AB=AD; BM=DN  => \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ADN (c.g.c)

=> AM=AN (2 canh tương ứng);  ^BAM = ^DAN (2 góc tương ứng). Mà ^BAM + ^DAM = 900

=> ^DAN + ^DAM = ^MAN = 900 => AM vuông góc AN

Ta có: MF//AN; NF//AM; AM vuông góc AN nên ^MAN = ^AMF = ^ANF = 900

Do đó: Tứ giác ANFM là hình chữ nhật. Lại có: AM=AN (cmt) => Tứ giác ANFM là hình vuông (đpcm).

b) Gọi I và J lần lượt là hình chiếu của F trên 2 đường thẳng CD và BC

Tứ giác ANFM là hình vuông => FM=FN

Xét tứ giác CNFM có: ^MCN = ^MFN = 900 => ^FNC + ^CMF = 1800 => ^FNC = ^FMJ hay ^FNI = ^FMJ

Xét \(\Delta\)FIN và \(\Delta\)FJM có: ^FIN = ^FJM (=900); FN=FM; ^FNI = ^FMJ

=> \(\Delta\)FIN = \(\Delta\)FJM (Ch.gn) => FI = FJ (2 cạnh tương ứng)

Xét ^MCN: Có FI và FJ là k/c từ điểm F tới 2 cạnh của góc này; FI=FJ

=> F nằm trên đường phân giác của ^MCN (đpcm).

c) Gọi giao điểm của tia AD và CF là E.

CF là phân giác ^MCN => ^FCN = ^MCN/2 = 450 => ^FCN = ^ACD = 450 

=> \(\Delta\)ACE vuông tại C có đường phân giác CD. Mà CD vuông góc AE

=> \(\Delta\)ACE vuông cân tại C = >CD đồng thời là đường trung tuyến => D là trung điểm AE

Suy ra: OD là đường trung bình \(\Delta\)FAE => OD // EF hay OD // CF (1)

Dễ c/m: BD // CF (Do ^DBC + ^BCF = 450 + 1350 = 1800)                  (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm B;D;O thẳng hàng (đpcm).

d) Ta thấy: B;D;O là 3 điểm thẳng hàng; BD cố định nên O luôn thuộc đường thẳng BD cố định khi M di động trên Cx.

Hày Cưi
4 tháng 11 2018 lúc 16:08

câu e đâu bạn :v