Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2018 lúc 14:02

Do bánh đà có khối lượng lớn nên có quán tính lớn.

Bình luận (0)
nhi
Xem chi tiết
Sống cho đời lạc quan
8 tháng 12 2016 lúc 19:03

ti le thuan

Bình luận (0)
pham anh tuan
1 tháng 12 2018 lúc 19:36

lop 7 minh chua hoc nen ko biet

Bình luận (0)
ngân cute
Xem chi tiết
Hoàng hằng
3 tháng 1 2023 lúc 18:35

1 răng

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Bảo Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Huyền
Xem chi tiết
Pham Ngoc Khương
18 tháng 12 2018 lúc 21:13

a)   Gọi số răng cưa lần lượt là: x1,x2

      số vòng/phút tương ứng lần lượt là: v1,.v2

Theo bài ra, ta có:

    x1=65; x2=45; v1=36    (1)

Vì số răng và số vòng/phút là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

   x1/x2=v2/v1     (2)

Từ (1) và (2) => 65/45=v2/36

                         v2=52

vậy.......

b)    

Gọi số răng cưa lần lượt là: x1,x2

      số vòng/phút tương ứng lần lượt là: v1,.v2

Theo bài ra, ta có:

    x1=65; v2=78; v1=36    (1)

Vì số răng và số vòng/phút là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

   x1/x2=v2/v1     (2)

Từ (1) và (2) => 65/x2=78/36

                         x2=30

vậy.......

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
trương khoa
13 tháng 12 2021 lúc 14:53

a, <Bạn tự làm phần đầu nha>

Đổi : 2,5 tấn =2500 kg

Trọng lực tác dụng lên vật là

\(P=mg=2500\cdot10=25000\left(N\right)\)

Theo định luật II Niuton có

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu theo trục Oy: \(N=P=25000\left(N\right)\)

Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường 

\(F_{ms}=N\cdot\mu=25000\cdot0,1=2500\left(N\right)\)

Chiếu lên Ox: \(F_k=m\cdot a+F_{ms}=2500\cdot1,5+2500=6250\left(N\right)\)

b, Khi xe tắt máy

Theo định luật II Niuton có

\(\overrightarrow{F'_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a'}\)

Chiếu theo Oy: \(a=\dfrac{-F_{ms}}{m}=\dfrac{-2500}{2500}=-1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

 

 

Bình luận (3)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2019 lúc 10:18

Đáp án D

Năng lượng của con lắc là

 

Chu kì dao động của con lắc là

 

Sau 400 s tức là 100 lần dao động toàn phần thì con lắc dừng hẳn.

Cứ 400 s cần cung cấp cho con lắc một năng lượng

 

Sau một tuần = 604800 s = 1512.400 s

→ Năng lượng cần cung cấp trong 1 tuần lễ là

 

Công cần thiết để lên dây cót là

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 8 2017 lúc 6:49

Bình luận (0)