Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
dam thi thanh tra
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Tuấn
19 tháng 12 2015 lúc 20:44

Ta có: A = { 10;20;30;40;50;60;70;80;90}.

B = { 18;27;36;45;54;63;72;81;90;99}.

=> Phần tử chung là: 90.

Vậy có 1 phần tử thuộc cả 2 tập hợp A và B.

Bình luận (0)
SƠN TÙNG MTP
5 tháng 12 2016 lúc 19:17

ta có   :   A = { 10;20;30;40;50;60;70;80;90}

    Và  :    B ={18;27;36;45;54;63;72;81;90;99}.

suy ra : A và B có phần tử chung là : 90.

Vậy    : số phần tử thuộc A và B là  1

Bình luận (0)
lâm bảo định
11 tháng 12 2016 lúc 11:38

sai roi ! co dung dau

Bình luận (0)
Phạm Trần Ái Ly
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
30 tháng 7 2016 lúc 19:47

A = {10;20;30;40;50;60;70;80;90}

B = {18;27;36;45;54;63;72;81;90}

Phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B là 90

Vậy số phần tử là 1

Bình luận (0)
o0o I am a studious pers...
30 tháng 7 2016 lúc 20:05

\(A=\left\{10;20;30;40;50;60;70;80;90\right\}\)

\(B=\left\{18;27;36;45;54;63;72;81;90\right\}\)

Phần tử chung là : 90

Vậy :...................

Bình luận (0)
»βέ•Ҫɦαηɦ«
21 tháng 7 2017 lúc 15:54

Tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho cả 2 và 5. Suy ra: A = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90}
Tập hợp B là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 9. Suy ra: B = {18; 27; 36; 45; 54; 63; 72; 81; 90}
Số phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B là {90}

Bình luận (0)
quynhbernadilla
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Ngân
Xem chi tiết
Trịnh Phương Hà
29 tháng 10 2016 lúc 21:34

Vậy tập hợp A có các phần tử co chứ số tận cùng là 0 và 5.

       tập hợp B có các phần tử là các số có chữ số tận cùng là 0.

tập hợp C có các phần tử chung là tất cả các số có tận cùng bằng 0 hay B là tập hợp con của A.

Bình luận (0)
pham thanh binh
11 tháng 7 2017 lúc 13:17

tập hợp c có 9 phần tử

Bình luận (0)
Hoàng Pro
Xem chi tiết
son goku
2 tháng 1 2018 lúc 20:17
ket qua ra 9 dung chac luon
Bình luận (0)
Trần Minh Nguyệt
Xem chi tiết

a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)

Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)

Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)

Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)

Bình luận (0)

b, BCNN(3;5)= 3 x 5 = 15

Từ 1 đến 15 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc chỉ chia hết cho 5 là: 6 số (Các số: 3;6;9;12;5;10)

D là tập hợp các số tự nhiên không quá 1000 chỉ chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5

Số tự nhiên lớn nhất chia hết cho cả 3 và 5 mà không vượt quá 1000 là 990

Từ 990 đến 1000 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc cho 5 là: 5 số (993; 995; 996; 999; 1000)

Số lượng phần tử của D:

(990 - 0): 15 x 6 + 5= 401 (phần tử)

Đáp số: 401 phần tử

 

Bình luận (0)
Khanh Khoi
19 tháng 7 2023 lúc 19:19

a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)

Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)

Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)

Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 21:54

6:

a: A={2;4;6;...;18}

B={3;6;9;12;15;18}

7:

A={1;2;4;5;...;197;199}

Số số hạng từ 0 đến 199 là (199-0+1)=200(số)

Số số hạng chia hết cho 3 từ 0 đến 199 là (198-0):3+1=67 số

=>A có 200-67=133 số

Số tập con có 2 phần tử của A là: \(C^2_{133}\left(tập\right)\)

Bình luận (0)
Dương Ngọc Linh
Xem chi tiết