Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duy Dương
Xem chi tiết
Trang Thu Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
15 tháng 1 2017 lúc 17:17

HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O)
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có:
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng.
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3:
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g)
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol)
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol)
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g)

Bun Nguyen
Xem chi tiết
Nguyệt Hà Đỗ
Xem chi tiết
Nguyen Kim Quan
17 tháng 6 2016 lúc 10:36

khi cho Fe vào HCl tạo Fe2+      

áp dụng định luật bảo toàn e ta có:

Fe => Fe2+ + 2e                                   2H+2e => H2   

  nFe = 0,05 mol  => mFe=2,8 g   => mFe2O3 =7,2g => nFe2O3=0,045 mol

nói chung khi nung kết tủa trong không khí đều tạo Fe2O3  => m (chất rắn)= 7,6 g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2018 lúc 14:40

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 2 2019 lúc 5:13

Đáp án A

P 1 :   n H 2 = 0 , 4   m o l → n A l = 0 , 8 3   m o l

Vì có Al dư nên Fe2O3 chuyển hết thành Fe

Gọi số mol các chất trong phần 1 là: 2a mol Fe; a mol Al2O3; b mol Al

Phần hai sẽ có thành phần các chất là: 2ak mol Fe; ak mol Al2O3; bk mol Al

P 1 :   n A l = b = 0 , 8 3   m o l

Và  m F e = 44 , 8   % . m P 1 → 112 a = 0 , 448 ( 112 a + 102 a + 27 b ) → 4 a = 3 b

P 2 :   n H 2 = 2 a k + 1 , 5 b k = 0 , 12   m o l

Giải hệ 3 phương trình 3 ẩn trên ta được:

a = 0,2 mol ; k = 0,15

→ m2= 0,15m1

→ m = 1,15m1 = 57,5g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2018 lúc 6:42

Giải hệ 3 phương trình 3 ẩn trên ta được:

a = 0,2 mol; k = 0,15

→ m2= 0,15m1

→ m = 1,15.m1 = 57,5g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2017 lúc 17:49

Đáp án : D

P1 : nH2 = 0,4 mol => nAl  = 0,8/3 (mol)

Vì có Al dư nên Fe2O3 chuyển hết thành Fe

Gọi số mol các chất trong phần 1 là : 2a mol Fe ; a mol Al2O3 ; b mol Al

Phần hai sẽ có thành phần các chất là : 2ak mol Fe ; ak mol Al2O3 ; bk mol Al

P1 : nAl = b = 0,8/3 (mol)

Và mFe = 44,8%.mP1 => 112a = 0,448( 112a + 102a + 27b) => 4a = 3b

P2 : nH2 = 2ak + 1,5bk = 0,12 mol

Giải hệ 3 phương trình 3 ẩn trên ta được :

,a = 0,2 mol ; k = 0,15

=> m2 = 0,15m1

=> m = 1,15m1 = 57,5g

Tuong Nguyen Chi Tuong
Xem chi tiết
Buddy
5 tháng 10 2021 lúc 20:36

Đặt a, b, c là số mol Mg, Al, Fe

-> mA = 24a + 27b + 56c = 4,3

Với NaOH =>; nH2 = 1,5b = 0,075

Với HCl =>; nH2 = a + 1,5b + c = 0,135

=>a = 0,01; b = 0,05; c = 0,05

=> A gồm Mg (5,47%), Al (30,75%) và Fe (63,78%)

Al(OH)3 tan trong NaOH dư nên chất rắn còn lại gồm MgO (a) và Fe2O3 (0,5c)

=> m rắn = 4,4 gam

Dễ thấy b = c = 5a nên trong x gam A chứa Mg (y), Al (5y) và Fe (5y)

Bảo toàn electron: 2y + 3.5y + 2.5y = 0,6.3

=>y = 1/15

=>x = 439/15 gam