Những câu hỏi liên quan
Như Ngọc
Xem chi tiết


a) O là trọng tâm tam giác đều ABC nên O là trực tâm của tam giác đó, do đó OB \(\perp\)AC,\(\perp\)AB , suy ra : OC\(//\)MP, OB \(//\)MQ
Tứ giác MIOK là hình bình hành vì có các cạnh đối song song.
b) Dễ thấy các tam giác :
\(\Delta MKC\approx\Delta MIB\left(g-g\right)\) , nên ...

Từ đó bạn giải tiếp nha

Muốn xem ảnh thì vào thống kê hỏi đáp của mình nha vi mình chưa phải là QTV nê chưa đăng được ảnh

Học tốt!

Khách vãng lai đã xóa

undefined

HT nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Big City Boy
Xem chi tiết
Shenlong
Xem chi tiết
💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
Xem chi tiết
chu thi minh
Xem chi tiết
Ôn Cẩm Minh
Xem chi tiết
Vũ Chúc Linh
Xem chi tiết
bảo ngọc tạ
Xem chi tiết
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
13 tháng 10 2019 lúc 12:31

tên các điểm bn tự đặt nha

a) ta có CK // HB ( do cùng vuông góc với AC)

              CH// BK (do cùng vuông góc với AB)

tứ giác BKCH có  CK // HB ,CH// BK => BKCH là hbh

b) ta có góc A+B+C+K = 180 (tổng các góc tứ giác)

                      A+K = 90

                          K= 30   

Bangtan Bàngtán Bất Bình...
13 tháng 10 2019 lúc 12:31

c) HBH. CHBK có M là trung điểm CB => M cũng là trung điểm của HK

d) ta có AH vuông góc BC, OM vuông góc BC => AH // OM

  tam giác AKH có AH//OM, KM=MH =>AO=OK (1)

từ O kẻ OS sao cho SA=SB

tam giác AKB có SA=SB, AO=OK => OS//BK 

 lại có BK vuông góc AB, OS// BK => OS vuông góc AB hay OS là đường trung trực tam giác ABC

=> OA=OB=OC(2)

từ 1 và 2 => OA=OB=OC=OK

Bangtan Bàngtán Bất Bình...
13 tháng 10 2019 lúc 12:36

e) ta có OM là đtb tam giác AKH => AH= 2OM

Đinh Thị Nhật Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 7 2019 lúc 7:05

Câu hỏi của Pham Van Hung - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo câu 2 tai link này nhé!

Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 22:27

loading...

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Xét ΔPAM vuông tại P và ΔQAM vuông tại Q có

AM chung

\(\widehat{PAM}=\widehat{QAM}\)

Do đó: ΔPAM=ΔQAM

=>PA=QA và MP=MQ

b: AP=AQ

=>A nằm trên đường trung trực của PQ(1)

MP=MQ

=>M nằm trên đường trung trực của PQ(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của PQ

=>AM\(\perp\)PQ