Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
17 tháng 1 2017 lúc 11:07

\(\left(x+1\right)^2+7\) chính phương mà \(\left(x+1\right)^2\) bản thân nó đã chính phương.

Vậy ta chỉ cần tìm 2 số chính phương hơn kém nhau \(7\) đơn vị.

Đó là số \(9\) và \(16\).

Vậy \(\left(x+1\right)^2=9\) (số chính phương bé hơn) nên \(x=2\).

-----

Phương pháp giải pt nghiệm nguyên dạng \(a^2-b^2=k\) với \(k\) cho trước.

Bước 1: Phân tích 2 vế ra thừa số:

\(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

\(k\) thành thừa số nguyên tố.

Bước 2: Lập bảng xét từng trường hợp rồi giải bài toán tổng - hiệu.

ngonhuminh
17 tháng 1 2017 lúc 12:54

Biết đâu lang thang trên thiên hà số

lại xuất hiện hai số CP có hiệu bằng 7 nữa thì sao Anh.

ngô việt hoàng
19 tháng 1 2017 lúc 5:52

Không thể có cặp số 2 c/m cũng đơn giản mà. Yên tâm dùng đi

Ngọc Hồ Xuân
Xem chi tiết
Hoàng Quý Thành Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Anh
Xem chi tiết
Đặng Thanh Khoa
Xem chi tiết
Milky Way
24 tháng 3 2021 lúc 18:10

Giả sử \(^{2^x+1=a^2}\), ta có:

<=> \(2^x=a^2-1\)

<=>\(2^x=a^2-a+a-1\)

<=>\(2^x=a\left(a-1\right)+\left(a-1\right)\)

<=>\(2^x=\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

=>

\(a-1=2^y\)<=>\(a=2^y+1\)\(a+1=2^z\)<=>\(a=2^z-1\)

(x=y+z)

=> \(2^y+1=2^z-1\)

<=>\(2^z-2^y=2\)

<=>\(2\left(2^{z-1}-2^{y-1}\right)=2\)

<=>\(2^{z-1}-2^{y-1}=1\)(chia cả 2 vế cho 2) (*)

Vì hiệu hai lũy thừa cơ số 2 và mũ khác 0 luôn là một số chia hết cho 2 nên biểu thức (*) xảy ra khi và chỉ khi:

\(2^{y-1}=1\)<=> y-1 = 0 <=> y=1\(2^{z-1}=2\)<=> z-1 = 1 <=> z=2

=> x = y+z = 1+2 = 3.

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Bình Vô Đối Hơn Song...
Xem chi tiết
Ngu Ngu Ngu
27 tháng 6 2017 lúc 11:24

Giải:

Vì biểu thức đã cho là 1 số chính phương \(\Rightarrow\) Ta đặt \(x^2+2x+200=k^2\left(k\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow k^2-\left(x^2+2x+1\right)=199\Leftrightarrow k^2-\left(x+1\right)^2=199\)

\(\Leftrightarrow\left(k-x-1\right)\left(k+x+1\right)=199\) (Áp dụng hằng đẳng thức \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\))

\(199\) là số nguyên tố và \(x\in N\) nên: \(\hept{\begin{cases}k-x-1=1\left(1\right)\\k+x+1=199\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy \(\left(2\right)-\left(1\right)\Leftrightarrow x=98\)

Hoàng Thảo Hiên
Xem chi tiết
Phạm Minh Hải
Xem chi tiết
duc phuc
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
21 tháng 8 2021 lúc 9:43

a. \(x=\left\{4;9;16\right\}\)

b. \(x=1\)

c. \(x=\left\{-2;-1\right\}\)