Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ha quang dung
Xem chi tiết
fan FA
14 tháng 8 2016 lúc 17:43

1)Số 996 chia cho n dư 16 nên 996−16=980 chia hết cho n và n>16)

Số 632 chia cho n dư 16 nên 632−16=616 chia hết cho n và n>16

Do đó, n là ước chung của 980 và 616.

Có 980=22.5.72 và 616=23.7.11 nên ƯCLN (980;616)=22.7=28.

Suy ra n là ước của 28.

Mà n>16 nên n=28.

Đáp số: n=28.

Cristiano Ronaldo
12 tháng 10 2017 lúc 12:19

1) Biet rang 996 va 632 khi chia cho n deu du 16 . Tim n.

2) Chung minh rang 7n + 10 va 5n + 7 la hai so nguyen to cung nhau ( n thuoc N )

3) Biet rang 7a + 2b chia het cho 13 (a,b thuoc N) . Chung minh rang 10a + b cung chia het cho 13

Được cập nhật Bùi Văn Vương 

1)Số 996 chia cho n dư 16 nên 996−16=980 chia hết cho n và n>16)

Số 632 chia cho n dư 16 nên 632−16=616 chia hết cho n và n>16

Do đó, n là ước chung của 980 và 616.

Có 980=22.5.72 và 616=23.7.11 nên ƯCLN (980;616)=22.7=28.

Suy ra n là ước của 28.

Mà n>16 nên n=28.

Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
26 tháng 10 2018 lúc 15:31

\(10^n-10=10.\left(10^{n-1}-1\right)=2.5.\left(1000...000-1\right)\) (có n-1 chữ số 0)

\(=2.5.999...99\) (có n-1 chữ số 9)

\(=2.5.9.111...11\) (có n-1 chữ số 1) chia hết cho cả 5 và 9 => chia hết cho 5.9=45

=> \(10^n\) chia 45 dư 10

tth_new
16 tháng 3 2019 lúc 19:40

Tham khảo Câu hỏi của Tú Oanh - Toán lớp 7.Nói lớp 7 thôi chứ lớp 6 học qui nạp mọe r còn gì.

thao pham
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
19 tháng 12 2016 lúc 21:31

n2+n+1=n(n+1)+1

Vì vì n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng sẽ có chữ số tận cùng là 0,2,6 nên n(n+1)+1 sẽ có chữ số tận cùng là 1,3,7 không chia hết cho 4 vì các số sau đều là số lẻ. Tương tự, không chia hết cho 5, vì có chữ số tận cùng không phải 0,5 nén không chia hết cho 5.

Nhớ K MÌNH NHA!!!!!!!!!!!!!!

moonu7a
19 tháng 12 2016 lúc 21:24

ko hỉu viết đàng quàng tui chỉ cho

nguyễn thanh hải
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
5 tháng 12 2015 lúc 16:17

Ta có:

a+5b chia hết cho 7

=>10.(a+5b) chia hết cho 7

=>10a+50b chia hết cho 7

Nếu 10a+b chia hết cho 7 thì 10a+50b-(10a+b) bchia hết cho 7

=>49b chia hết cho 7 (đúng)

Vì vậy 10a+b chia hết cho 7

Tống Lê Kim Liên
5 tháng 12 2015 lúc 16:09

bạn tham khảo câu hỏi tương tự nhé 

Hoàng Anh Tuấn
5 tháng 12 2015 lúc 16:21

ta có : 21a + 7b : hết cho 7

=> ( 21a + 7b) - ( a + 5b) : hết cho 7

=> 20a + 2b : hết cho 7

=> 2( 10a + b) : hết cho 7

mà 2 ko : hết cho 7 => 10a + b : hết cho 7

nguyen vu khanh ngoc
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
29 tháng 10 2016 lúc 16:37

a + 5b chia hết cho 7 => 10(a + 5b) = 10a + 50b chia hết cho 7 => 10a + 50b - 49b = 10a + b chia hết cho 7 (vì 49b chia hết cho 7)

Vậy ta có đpcm.

đỗ thị mỹ dung
6 tháng 12 2016 lúc 18:30

cho 10a:b chia het cho 7 (a,b thuoc N) . Chung to rang a+5b chia het cho 7

pham linh lan
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
10 tháng 5 2022 lúc 14:16

a)5\(^5\)-5\(^4\)+5\(^3\)=5\(^3\)x5\(^2\)-5\(^3\)x5\(^1\)+5\(^3\)x1=\(5^3\)x(\(5^2-5^1+1\))=\(5^3\)x121

 

Võ Thị Gia Hân
Xem chi tiết
Xyz OLM
21 tháng 5 2019 lúc 17:13

Ta có A = 1 + 2 +3 + ... + n

             = n(n+1) : 2

lại có n(n+1) là tích chẵn

=> n(n+1) \(⋮\)2

=> a \(⋮\)2

=> a chẵn 

mặt khác, 2n + 1 \(⋮̸\)2

=> 2n + 1 là số lẻ

=> b lẻ

Ngoài ra ta nhận thấy ƯCLN của 1 số lẻ và 1 số chẵn = 1

=> chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau

tương tự như vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Nguyen ngọc huyen
Xem chi tiết
nguyen thi binh
8 tháng 6 2017 lúc 14:10

ta có :2.(10a+b)=20a+2b-3a-2b=17a

vì 17 chia hết cho 17 =>17a chia hết cho 17

=> 2.(10a+b)-(3a+2b)chia hết cho 17

vì 3a+2b chia hết cho 17 => 2(10a+b) chia hết cho 17

mà( 2,17) =1=>10a+b chia hết cho 17

vậy nếu 3a+2b chia hết cho 17 thì 10a+b chia hết cho 17

online
8 tháng 6 2017 lúc 13:59

Nguyen ngọc huyen

Cho 3a + 2b chia hết cho 17. Chứng minh rằng 10a + b ... - Online Math

ak mình nha 

nguyen thi binh
8 tháng 6 2017 lúc 14:12

phí công mk mày mò tìm tòi quá

bùi khánh toàn
Xem chi tiết