Những câu hỏi liên quan
Bùi Văn Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hải
14 tháng 3 2022 lúc 20:47

vì n+2012 và n+2013 là 2 số tự nhiên liên tiếp

mà 2 số tự nhiên liên tiếp nhân với nhau có tận cùng là chữ số chắn

=> chia hết cho 2

Khách vãng lai đã xóa
Huy trần
Xem chi tiết
NGUYỄN NGỌC LAN
3 tháng 12 2014 lúc 7:00

2011có chữ số tận cùng là 1 => 2011n là số lẻ

2013n có tận cùng là 9 ; 7 ; 1 ;3 => 2013n là số lẻ

2012có tận cùng chẵn            => 2012n là số chẵn

do đó tổng 3 số đã cho sẽ là : lẻ + lẻ + chẵn = chẵn ( luân chia hết cho 2 với mọi n thuộc N*) => ĐPCM

Vũ Phương Trinh
22 tháng 12 2017 lúc 21:06

ĐPCM là gì vậy nhỉ?

Ngô Trần Phương Anh
22 tháng 12 2017 lúc 21:08
DPCM là điều phải chứng minh nhé
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
-
Xem chi tiết
shitbo
15 tháng 12 2018 lúc 11:21

đặt: S=2011n+2012n+2013n

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}2011^nlẻ\\2012^nchẵn\\2013^nlẻ\end{cases}}\Rightarrow2011^n+2012^n+2013^nchẵn\Rightarrow S⋮2\left(đpcm\right)\)

Soobin
Xem chi tiết
Phan Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Bình
22 tháng 11 2014 lúc 21:42

nếu n lẻ => n+2013 chia hết 2
nếu n chẵn => n+2012 chia hết 2 => (n+2012).(n+2013) chia hết 2

huy luong van
Xem chi tiết
Tuananh Vu
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
19 tháng 11 2016 lúc 15:40

Đặt \(A=\left(n+2012^{2013}\right)+\left(n+2013^{2012}\right)\)
\(A=2n+\left(2012^4\right)^{503}.2012+\left(2013^4\right)^{503}\)

\(A=2n+\left(...6\right)+\left(...1\right)\)

Ta có : 2n là số chẵn

\(2012^{2013}\) là số chẵn

\(2013^{2012}\) là số lẻ

\(=>A=2n+2012^{2013}+2013^{2012}\) là số lẻ

Vì A là số lẻ => \(\left(n+2013^{2012}\right);\left(n+2012^{2013}\right)\) sẽ có 1 số chẵn và 1 số lẻ

=> \(\left(n+2012^{2013}\right)\left(n+2013^{2012}\right)\) là số chẵn nên chia hết cho 2 ( đpcm )