Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2018 lúc 7:21

n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol

H 2  + CuO  → t ° Cu +  H 2 O

n CuO  = x

Theo đề bài

m CuO (dư) +  m Cu =  m CuO  (dư) +  m Cu   p / u  - 3,2

m Cu  =  m Cu   p / u  - 3,2 => 64x = 80x - 3,2

=> x= 0,2 mol →  m H 2  = 0,4g

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Số mol HCl tác dụng với  Fe 3 O 4 ,  Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2  + 4 H 2 O (1)

Fe 2 O 3  + 6HCl → 2 FeCl 3  + 3 H 2 O  (2)

FeO + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O  (3)

Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy  n H 2 O  = 1/2 n HCl  = 1,4:2 = 0,7 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m hỗn   hợp  +  m HCl  =  m muối  +  m H 2 O  +  m H 2

57,6 + 1,8 x 36,5 =  m muối  + 0,7 x 18 +0,4

m muối  = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2017 lúc 4:01

Đáp án B

Dung dịch Y chứa Fe2+ (x mol), Cu2+ (y mol), H+ , Cl- (1 mol).

Khi cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 thì:

Kết tủa thu được gồm AgCl (1 mol) và Ag (0,275 mol)

=> m = 173,2 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2017 lúc 6:18

Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 3 2022 lúc 22:36

a)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 56a + 24b = 18,4 (1)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

             a-->2a------>a------>a

             Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

             b--->2b------->b------>b

=> \(a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\) (2)

(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{18,4}.100\%=60,87\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{18,4}.100\%=39,13\%\end{matrix}\right.\)

b) \(n_{HCl\left(pư\right)}=2a+2b=1\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl\left(tt\right)}=\dfrac{1.125}{100}=1,25\left(mol\right)\)

=> mHCl(tt) = 1,25.36,5 = 45,625 (g)

=> \(a=\dfrac{45,625.100}{18,25}=250\left(g\right)\)

c) 

mdd sau pư = 18,4 + 250 - 0,5.2 = 267,4 (g)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{267,4}.100\%=9,5\%\) 

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,3.95}{267,4}.100\%=10,66\%\)

Anh Nhi Lâm
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 2 2021 lúc 10:21

\(n_{Fe} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + 24b = 16,8 - 6,4 = 10,4(1)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: a = 0,1 ; b = 0,2

Vậy :

\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{16,8}.100\% = 33,33\%\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{16,8}.100\% = 28,57\%\\ \%m_{Cu} = 100\% - 33,33\% - 28,57\% = 38,1\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2018 lúc 9:47

Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 2 2022 lúc 21:02

$a)$

Đặt $n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)$

$\to 27x+56y=13,75(1)$

Bảo toàn e: $1,5x+y=n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5(2)$

Từ $(1)(2)\to x=0,25(mol);y=0,125(mol)$

$\to \%m_{Al}=\dfrac{0,25.27}{13,75}.100\%\approx 49,09\%$

$\to \%m_{Fe}=100-49,09=50,91\%$

$b)$

Bảo toàn H: $n_{HCl}=2n_{H_2}=1(mol)$

$\to a=\dfrac{1.36,5.120\%}{18,25\%}=240(g)$

$c)$

Bảo toàn Al,Fe: $n_{AlCl_3}=0,25(mol);n_{FeCl_2}=0,125(mol)$

$m_{dd_{HCl(p/ứ)}}=\dfrac{1.36,5}{18,25\%}=200(g)$

Ta có $m_{dd\, sau}=13,75+200-0,5.2=212,75(g)$

$\to \begin{cases} C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,25.133,5}{212,75}.100\%=15,69\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,125.127}{212,75}.100\%=7,46\% \end{cases}$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 1 2018 lúc 4:47

Phần O2 sinh ra khi nung đi hết vào kim loại tạo oxit, đó là lý do ta chỉ thu được một khí Z là NO2 (0,4 mol).

Khi nung hỗn hợp T trong không khí thì sản phẩm thu được sẽ gồm các oxit “bão hòa” hóa trị (CuO, Fe2O3).

Số mol electron tối đa mà X có thể cho là: 3nNO =0,54 mol

Như vậy sẽ cần 0,54/2 = 0,27 mol O đưa vào rắn X để thu được 41,6 gam rắn gồm các oxit “bão hòa”.

→mX = mr + mO = 41,6 -0,27.16=37,28 gam

→m =mX = mNO2 = 37,28+46x0,4=55,68 gam

Chọn đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2019 lúc 3:03

Đáp án D