Viết phương trình phản ứng thể hiện tính lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3 và NaHCO3
Bài 1. a) Oxit lưỡng tính là gì? Bằng phản ứng hoá học chứng minh rằng Al2O3, ZnO là một oxit lưỡng tính.
b) Dựa vào tính lưỡng tính của Al2O3 viết phương trình hãy chứng minh rằng Al và Al(OH)3 cũng có tính lưỡng tính.
c) Có một hỗn hợp rắn gồm Na2O, CuO. Bằng cách nào tách lấy CuO ra khỏi hỗn hợp đó.( Trình bày cách làm và viết phương trình hoá học).
2) Cho a(gam) MgO tác dụng vừa đủ với b (gam) dung dịch HCl 7,3%, sau phản ứng thu được a+27,5 gam muối.
a) Xác định a,b
b) Tính nồng độ phần trăm (C%muối) thu được sau phản ứng.
Bài 1 :
a) Oxit lưỡng tính là những oxit vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ
$ZnO + 2NaOH \to Na_2ZnO_2 + H_2O$
$Al_2O_3 + 2NaOH \to 2NaAlO_2 + H_2O$
b)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$2NaOH + 2Al + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
$Al(OH)_3 + 3HCl \to AlCl_3 + 3H_2O$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
c)
Cho hỗn hợp vào nước lấy dư, khuấy đều, lọc tách phần không tan. Ta thu được CuO
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
Bài 2 :
a)
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{MgO} = n_{MgCl_2} \Rightarrow \dfrac{a}{40} = \dfrac{a + 27,5}{95}$
$\Rightarrow a = 20(gam)$
$n_{MgO} = 0,5(mol) \Rightarrow n_{HCl} = 2n_{MgO} = 1(mol)$
$\Rightarrow b = \dfrac{1.36,5}{7,3\%} = 500(gam)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 500 + 20 = 520(gam)$
$C\%_{MgCl_2} = \dfrac{20 + 27,5}{520}.100\% = 9,13\%$
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại Al có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm.
(b) Cr(OH)3 là chất lưỡng tính.
(c) Công thức của phèn chua là: Na2SO4.Al2(SO4)2.24H2O.
(d) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, trong đó tính bazơ trội hơn tính axit.
(e) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(f) NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính axit.
Số nhận định sai là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Chọn đáp án C.
Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.
(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.
• Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
• Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.
(c) Đúng.
(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại Al có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm.
(b) Cr(OH)3 là chất lưỡng tính.
(c) Công thức của phèn chua là: Na2SO4.Al2(SO4)2.24H2O.
(d) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, trong đó tính bazơ trội hơn tính axit.
(e) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(f) NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính axit.
Số nhận định sai là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Chọn đáp án C.
Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.
(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.
• Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
• Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.
(c) Đúng.
(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại Al có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm.
(b) Cr(OH)3 là chất lưỡng tính.
(c) Công thức của phèn chua là: Na2SO4.Al2(SO4)2.24H2O.
(d) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, trong đó tính bazơ trội hơn tính axit.
(e) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(f) NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính axit.
Số nhận định sai là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Chọn đáp án C.
Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.
(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.
• Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
• Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.
(c) Đúng.
(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.
Cho dãy các chất: Al, Zn, Al2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4, NH4HCO3, NaCl, Na2S. Số chất có tính lưỡng tính là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án B
Các chất có tính lưỡng tính là: Al2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, NH4HCO3 (5 chất)
Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3, NaHCO3 .Số chất lưỡng tính trong dãy là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho dãy các chất: Al, , Al(OH)3,Al2O3, AlCl3, NaHCO3. Số chất lưỡng tính trong dãy là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3, NaHCO3. Số chất lưỡng tính trong dãy là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Cho các chất sau: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất thể hiện tính chất lưỡng tính là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Chất lưỡng tính là chất vừa axit (nhường H+), vừa bazơ (nhận H+)
=>CÁc chất lưỡng tính là Al2O3, Al(OH)3.
Đáp án C