Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!
Chỉ ra biện pháp tu từ đc sử dụng trong 2 câu thơ trên?
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong hai câu thơ sau: Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu !
câu thơ :
Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiều sử dụng biện pháp tu từ nào
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm …
Bầm ơi có rét không bầm !
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu !
(Trích “Bầm ơi, Tố Hữu)
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ?
Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong hai câu thơ sau:
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu !
trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau : (văn cảm thụ) CÁC BẠN CHỈ CẦN VIẾT HƠN 1 CHỤC DÒNG THÔI
bầm ơi có rét không bầm
heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn
bầm ra ruộng cấy bầm run
chân lội dưới bùn tay cấy mạ non
mạ non bầm cấy mấy đon
ruột gan bầm lại thương con mấy lần
mưa phùn ướt áo tứ thân
mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu
Bài này trong sách í nhưng hay lắm bạn ơi k mình nhé
bạn ơi đây là toán bạn nhé . mình mong bạn đừng đăng lên những thông tin không liên quan đến toán. À nhân tiện kết bạn với mình luôn nhé!
chịu tui hỏi đoạn khác cơ mà kết bạn với tui nha
Tìm và chỉ rõ đại từ trong các câu sau và cho biết chúng được dùng để làm gì
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thuơng con mấy lần
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt thuơng bầm bấy nhiêu
Bầm ơi
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm…
Bầm ơi có rét không bầm!
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!
Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều
Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
Tố Hữu
bn vt cái bài này ra để lm j vậy?
đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu
1 tìm các phép tu từ được sự dụng trong đoạn thơ?nêu tác dung cua những phép tu từ ấy
Đoạn thơ sử dụng phép so sánh "mấy đon" - "mấy lần" và "bao nhiêu" - "bấy nhiêu" để tạo nên những hình đẹp về tình mẫu tử. Đây là tình cảm hai chiều cho thấy sự thiêng liêng của tình mẫu tử.
Công việc của bầm gắn với đồng ruộng, đây là người mẹ nông dân tần tảo lam lũ. Hình ảnh so sánh "Mạ non bầm cấy mấy đon/ Ruột gan bầm lại thương con mấy lần" không chỉ nói lên sự tần tảo, chăm chỉ lao động mà còn nói lên tình thương con, sự hi sinh của bầm. Đặc biệt, hình ảnh so sánh còn là so sánh cái cụ thể hữu hình "mạ non" nhưng khó mà đong đến được với cái vô hình trừu tượng "ruột gan" của bầm để làm nổi bật tình thương của bầm dành cho con.
Bên cạnh đó, hình ảnh so sánh trong hai câu thơ sau lại cho thấy tình cảm biết ơn, thương bầm của đứa con dành cho mẹ. Tác giả so sánh "Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu". Mưa tuy cụ thể hữu hình nhưng cũng chỉ ước lệ, khó mà đong đếm cụ thể được. Cũng như tình cảm biết ơn, thương mẹ của con.
xác định các phép tu từ và nêu tác dụng của chúng trong câu sau: mưa dầm ướt áo tứ thân /mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu
câu 2 ;mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu> biện pháp so sánh
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Con ngồi ăn nhậu (trong phòng lạnh) còn run hơn bầm
^_^ !!!!!!!!!!!!!!!!!