Gọi M là trung điểm của BC trong △ABC,kẻ BI và CK vuông góc với AM. Chứng minh BI = CK
Gọi M là trung điểm của cạnh BC của Tam giác ABC . Vẽ BI , CK vuông góc với đường thẳng AM , chứng minh Bl =CK
Xét 2 tam giác Vuông BIM và CKM
BM=CM
\(\widehat{BMI}=\widehat{CMK}\)(đối đỉnh)
\(\Rightarrow\) Tam giác BIM= Tam giác CKM(CH-GN)
\(\Rightarrow\)BI=CK( 2 cạnh tương ứng)
#Shinobu Cừu
Xét tam giác BIM và tam giác CKM lần lượt vuông tại T,K có:
\(\hept{\begin{cases}BM=CM\\\widehat{BMI}=\widehat{CMK}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta BIM=\Delta CKM\)(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra BI=CK(đpcm)
Xét hai tam giác vuông BIM và tam giác vuông CKM có :
góc BIM = góc CKM = 9độ
BM = CM ( vì M là trung điểm của BC )
góc BMI = góc CMK ( đối đỉnh )
Do đó : tam giác BIM = tam giác CKM ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> BI = CK .
Học tốt
cho tam giác abc gọi m là trung điểm của bc kẻ BI và CK vuông góc với đường thẳng AM chứng minh BI bằng CK
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Kẻ hai đường cao BI và Ck ( I thuộc AC và K thuộc AB ) của tam giác ABC
a/ Chứng minh tứ giác BKIC nội tiếp
b/ Gọi M và N lần lượt là giao điểm của BI và CK với đường tròn (O) (M khác B và N khác C)
chứng minh MN song song với IK
c/ Chứng minh OA vuông góc với IK
d/ Trong trường hợp tam giác ABC có AB<BC<AC . Gọi H là giao điểm của BI và CK . Tính số đo của góc BAC khi tứ giác BHOC nội tiếp
Bài 4. (5 điểm). Cho A ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD.
a) Chứng minh △AMB =△DMC
b) Kẻ BI 1 AD(I ∈ AD) và CK 1 AD(K ∈ AD)
Chứng minh BI//CK và AI = DK
c) Chứng minh ACD = 90° và AD = BC
d) ( Không bắt buộc) Tam giác ABC thỏa mãn thêm điều kiện gì
để AI = IM = MK = KD.
giúp tớ với aa
a: Xét ΔAMB và ΔDMC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔDMC
b: Ta có: BI\(\perp\)AD
CK\(\perp\)AD
Do đó: BI//CK
Xét ΔBIA vuông tại I và ΔCKD vuông tại K có
BA=CD
\(\widehat{BAI}=\widehat{CDK}\)(ΔMAB=ΔMDC)
Do đó: ΔBIA=ΔCKD
=>AI=KD
c: Ta có: ΔMAB=ΔMDC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//DC
Ta có: AB//DC
AB\(\perp\)AC
Do đó: DC\(\perp\)AC
=>\(\widehat{ACD}=90^0\)
Xét ΔBAC vuông tại A và ΔDCA vuông tại C có
BA=DC
AC chung
Do đó: ΔBAC=ΔDCA
=>BC=AD
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC và CB. Kẻ BH, CK vuông góc với AM. Chứng minh:
a. BH // CK; BH = Ck
b. Gọi E là trung điểm của Bk, EM cắt CH tại F. Chứng Minh F là trung điểm của CH
c. EF vuông góc với AK
d. AE = EF
Cho tam giác ABC vuông góc tại A đường phân giác BI.Kẻ IH vuông góc BC tại H
a)Chứng minh: BI là đường trung trực của AH
b)Chứng minh: IA < IC
c) Gọi K là giao điểm của AB và HI
Chứng minh: BI vuông góc CK
d)Chứng minh: AH song song CK
Cho △ABC vuông tại A. Biết AB = 20cm, BC = 25cm
a, Tính AC
b, Trên tia đối của tia AB lấy K sao cho BA = BK. Chứng minh △BCK cân.
c, Kẻ đường thẳng d vuông góc với AC tại C. Gọi I là trung điểm CK. Tia BI cắt d tại M. Chứng minh: BI = IM
bạn tự vẽ hình nhá:
Xét ΔΔABC vuông tại A có :
AB2+AC2=BC2( định lý pitago)
⇒⇒ 202+AC2= 252
⇒⇒ 400 + AC2= 625
⇒⇒AC2=625-400
⇒⇒AC2=225
⇒⇒AC2=152
⇒⇒AC = 15
b)
Cái này là BA = AK chứ
Xét ΔΔBAC và ΔΔCAK có :
AC chung
BA=AK
góc BAC = góc CAK (=90 độ )
Do đó : ΔΔABC = ΔΔAKC ( hai cạnh góc vuông )
⇒⇒BC=CK ( hai cạnh tương ứng )
⇒⇒ΔΔBCK cân tại C
c) ta có : d ⊥⊥AC
AB⊥⊥AC
nên d // AB
=> a//BK ( ba điểm này thẳng hàng mà )
=> góc BKC = góc KCM ( hai góc so le trong )
Xét ΔΔBIK và ΔΔCIM có :
IK = IC ( I là trung điểm của CK )
góc BIK = góc CIM ( đối đỉnh )
góc BKI= góc ICM ( cmt )
Do đó : .. hai tam giác này bằng nhau
và suy ra BI = IM
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi E là trung điểm của BC. M là điểm bất kì thuộc cạnh BC (M khác E). Kẻ BH vuông góc với AM tại H và CK vuông góc với AM tại K.
a) Chứng minh △KAC = △HBA
b) Chứng minh AE vuông góc với BC.
c) Tam giác KEH là tam giác gì? Vì sao?
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AE là đường trung tuyến
nên AE là đường cao
2) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Kẻ hai đường cao BI và CK ( I thuộc AC và K thuộc AB ) của tam giác ABC
a) Chứng minh tứ giác BKIC nội tiếp
b) Gọi M và N lần lượt là giao điểm của BI và CK với đường tròn (O) ( M khác B và N khác C). Chứng minh MN song song IK
c) Chứng minh OA vuông góc với IK
d) Trong trường hợp tam giác nhọn ABC có AB < BC< AC. Gọi H là giao điểm của BI và CK . Tính số đo của góc BAC khi tứ giác BHOC nội tiếp