Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Lan Hương
18 tháng 2 2020 lúc 9:15

ta có: góc ACD= góc ABD (vì cùng chắn cung AD nhỏ)

xét tam giác ACG và tam giác DBG có:

góc AGC =góc DGB (2 góc đối đỉnh)

góc ACG= góc DBG (cmt)

=> tam giác AGC ~ tam giác DGB(g-g)

=>\(\frac{AG}{AC}=\frac{DG}{DB}\) \(\Rightarrow\frac{AG}{DG}=\frac{CG}{BG}\)(1)

ta có GM là phân giác góc AGD => \(\frac{AG}{GD}=\frac{AM}{MD}\left(2\right)\)

Ta có: góc CGB = góc AGD (2 góc đối đỉnh)

mà MN là phân giác góc AGD

=> MN là phân giác gócCGB

hay GN là phân giác góc CGB

=> \(\frac{CG}{BG}=\frac{CN}{BN}\)(3)

từ (1);(2) và (3) ta có \(\frac{AM}{MD}=\frac{CN}{NB}\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trọng Huy
Xem chi tiết
Lê Trọng Huy
4 tháng 4 2018 lúc 17:25

Giúp mình nhanh nhé các bạn!

Nguyễn Nhã Linh
Xem chi tiết
Ko cần bít
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
24 tháng 1 2019 lúc 9:47

A B C O D E N P

Xét đường tròn (O) có 2 tiếp tuyến NE, NC (E và C là tiếp điểm) => EN = CN (T/c 2 tiếp tuyến giao nhau)

Ta thấy: ^BAC nội tiếp (O), phân giác ^BAC cắt (O) tại điểm thứ hai E => E là điểm chính giữa cung nhỏ BC

=> OE vuông góc với BC. Mà EN vuông góc OE nên EN // BC. Áp dụng ĐL Thales có:

\(\frac{CN}{CD}=\frac{EN}{CD}=\frac{PN}{CP}\)=> \(\frac{CN}{CD}+\frac{CN}{CP}=\frac{PN+CN}{CP}=1\)=> \(\frac{1}{CN}=\frac{1}{CD}+\frac{1}{CP}\)(đpcm).

hà ngọc
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
18 tháng 1 2022 lúc 16:33

Uả vậy K trùng với O à bạn :)?

thanh cong ho nhat
Xem chi tiết
thanh cong ho nhat
3 tháng 1 2017 lúc 17:46

ai làm giúp e với ạ

Trí Tô
Xem chi tiết
trang chelsea
26 tháng 1 2016 lúc 18:49

kho..................wa...........................troi.....................thi.....................rer...................lam sao duoc........................huhu.....................tich......................ung.......................ho........................minh..................cai...................cho....................do....................ret

Trần Duy Thanh
28 tháng 1 2016 lúc 22:25

AMB=ANB=90 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )=> AN và BM là 2 đường cao => D là trực tâm tam giác ABC => CD vuông AB

Trần Thị Diễm Quỳnh
11 tháng 2 2016 lúc 20:31

Trần Duy Thanh 2 góc đó chưa chắc là 2 góc nt chắn nửa đtròn,chỉ khi AB là đkính (O) thôi bạn ^^

Mai Anh Đức
Xem chi tiết
Giản Nguyên
25 tháng 3 2018 lúc 11:55

a,Xét tứ giác ACHI có: góc ACB = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

                                     góc HIA = 90o (gt)

=> tổng hai góc này =180o mà đỉnh C và I lại nằm ở vị trí đối nhau => tứ giác ACHI là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH (đpcm)

Mai Anh Đức
25 tháng 3 2018 lúc 11:57

chưa biết C,H,B thẳng hàng mà bạn